Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 90

05/03/2022 36

A. tăng điện dung của tụ điện.

B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. giảm điện trở của mạch.

D. giảm tần số dòng điện xoay chiều.

Đáp án chính xác

Chọn đáp án D Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng tức là ZC

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

Xem đáp án » 05/03/2022 45

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

Xem đáp án » 05/03/2022 44

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.

Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở

Xem đáp án » 05/03/2022 44

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω=1LC thì

Xem đáp án » 05/03/2022 40

Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc khác π/2 thì

Xem đáp án » 05/03/2022 38

Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi:

Xem đáp án » 05/03/2022 38

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 đối với dòng điện của nó thì

Xem đáp án » 05/03/2022 37

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án » 05/03/2022 36

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π4 đối với dòng điện trong mạch thì

Xem đáp án » 05/03/2022 35

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

Xem đáp án » 05/03/2022 33

Trong các máy phát điện xoay chiều một pha

Xem đáp án » 05/03/2022 33

Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?

Xem đáp án » 05/03/2022 32

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2, người ta phải

Xem đáp án » 05/03/2022 31

Cần ghép một tụ điện có dung kháng bằng 20π4 đối với điện áp hai đầu đoạn mạch?

Xem đáp án » 05/03/2022 31

Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do

Xem đáp án » 05/03/2022 30

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:

A. Tăng điện dung của tụ điện

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C. Giảm điện trở của mạch

D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn

\(Z_C

+ Xảy ra cộng hưởng điện \(\Rightarrow Z_{L_o}=Z_{C_o}\)

⇒ Giảm tần số

⇒ Chọn D

Ở đây, để xảy ra cộng hưởng ta phải tăng dung kháng hoặc giảm cảm kháng hoặc thực hiện cả 2.

Khi giảm tần số dòng điện xoay chiều, dung kháng tăng, cảm kháng giảm.

Khi tăng điện dung của tụ, dung kháng giảm.

Khi tăng hệ số tự cảm của cuộn dây, cảm kháng tăng.

Khi giảm điện trở của mạch, cảm kháng và dung kháng không thay đổi.

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:


A.

Tăng điện dung của tụ điện 

B.

Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C.

D.

Giảm tần số dòng điện xoay chiều