Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Kiểm tra thính lực cho con khi trẻ được 3 tuổi mà bé chưa có biểu hiện biết nói. Đừng chủ quan nghĩ bé chậm nói vì có thể bé đang gặp vấn đề về thính lực.

Sau khi làm các test kiểm tra thính giác xong thì bé này thật sự bị điếc sâu, cần phải trợ thính ngay vì 3 tuổi mới trợ thính là hơi muộn.

Nghĩ nhầm là bé nghe được

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khiếm thính bị phát hiện muộn. Nhiều người cho rằng, khi sinh ra bé không bị khiếm khuyết gì thì con sẽ không bị dị tật. Tuy nhiên, có những khiếm khuyết không nhìn thấy ngay được như khiếm thính. Nhiều bà mẹ nói với bác sĩ: con tôi khi sinh ra nghe được, nó khóc lớn lắm. Chuyện khóc lớn và nghe là 2 chuyện khác nhau.

Không hiểu sao khi hỏi về bệnh sử thì việc bé khóc lớn được hầu hết các bà mẹ đưa ra để chứng minh con mình nghe được. Bé nghe được hay không nghe được khi đói, khi tè… đều khóc cả.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Ba mẹ nên cho trẻ đi đo thính lực nếu thấy bé chậm nói

Khi bị khiếm thính thì bé thường được bù trừ bằng những giác quan khác nhạy hơn như: nhìn, xúc giác… vì vậy, bé nhanh chóng hiểu được qua vẻ mặt, hành động và môi mấp máy của người thân muốn bé làm gì. Chính điều này làm chúng ta ngỡ bé nghe được.

Cách phát hiện

Ở nhà, muốn biết sơ bộ bé nghe hay không thì phải tạo tiếng động thử ở sau lưng bé không được cho bé biết. Nếu bé có phản ứng quay lại tìm nguồn phát âm thì là bé có nghe, nếu không thì nên đưa bé đi khám.

Hiện nay, một số bệnh viện phụ sản đã sử dụng nghiệm pháp kiểm tra thính lực bằng đo âm ốc tai (OAE) để tầm soát khiếm thính trẻ sơ sinh. Khi sinh con, trước khi rời nhà bảo sinh, các mẹ nên cho con làm nghiệm pháp đo này.

Tuy nhiên, nghiệm pháp này cũng không loại trừ được 100% điếc bẩm sinh, vì nó chỉ chẩn đoán được các trường hợp điếc bẩm sinh do ốc tai, còn không chẩn đoán được trường hợp điếc bẩm sinh sau ốc tai. May thay trong điếc thần kinh bẩm sinh thì 85% là điếc do ốc tai và chỉ có 15% là điếc sau ốc tai.

Ở Việt Nam, các cơ sở sản khoa trang bị máy đo OAE để kiểm tra thính lực cho trẻ sơ sinh chưa nhiều, vì vậy nhiều cháu bị khiếm thính không được phát hiện sớm. Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo trẻ sinh ra từ 0 – 3 tuổi phải được kiểm tra thính lực ít nhất 1 lần, đặc biệt với các cháu có biểu hiện nói ngọng, chậm nói hoặc không phản ứng với tiếng động.

Đừng chủ quan mà hãy cho con đi kiểm tra thính lực khi bé có những biểu hiện bất thường dù là nhỏ nhất ba mẹ nhé.

Theo dõi thêm fanpage: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

Nếu ba mẹ có nghi ngờ con nghe kém, nên sớm đưa trẻ đến bệnh viện hoặc các trung tâm trợ thính để đo thính lực, tức là tìm được ngưỡng nghe - mức cường độ tối thiểu để có thể nghe được âm đơn ở từng tần số.

Tổ chức chăm sóc sức nghe trên thế giới ước tính cứ 3 trong số 1000 trẻ sinh ra là bị nghe kém ở mức độ nhẹ hay nặng hơn. Hầu hết các ba mẹ khi đưa con đi kiểm tra thính lực đều bị mất thời gian rất dài trước đó chờ đợi, phỏng đoán và hoài nghi về khả năng nghe của con mình. “Tôi không nghĩ là con tôi bị nghe kém. Đôi lúc khi tôi gọi, bé vẫn có quay đầu lại”. Việc đo thính lực sẽ giúp ba mẹ nắm chính xác về khả năng nghe của con mình.

Với trẻ nhỏ, trước tiên sẽ kiểm tra bằng phép đo sàng lọc âm ốc tai hay còn gọi là  đo OAE để đánh giá xem trẻ CÓ hay KHÔNG CÓ nghe kém. Nếu kết quả cho biết trẻ CÓ nghe kém, khi đó sẽ thăm kháo thêm và sẽ chỉ định để thực hiện các phép đo chuyên sâu hơn nhằm xác định thính lực của trẻ.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

2 cách đo thính lực hiện nay

Để có kết quả về sức nghe hay còn gọi là kết quả thính lực hay thính lực đồ, có 2 cách để thực hiện.

Với trẻ em nhỏ < 5 tuổi: trẻ chưa biết hợp tác nên sẽ sử dụng phương pháp đo thính lực khách quan hay còn gọi là đo ASSR. Phép đo này cần thực hiện khi bé ngủ say và môi trường đo phải yên tĩnh. Phép đo này sẽ mô tả như sau: khi đo sẽ sử dụng âm thanh kiểu đơn âm kích thích vào tai của trẻ, các kỹ thuật viên sẽ gắn các đầu điện cực lên trán và sau tai của trẻ để thu nhận và ghi lại các phản hồi của thần kinh thính giác. Phép đo sẽ kéo dài khoảng 30- 45 phút, phép đo an toàn và không gây đau đớn gì cho trẻ.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Với trẻ > 5 tuổi và người lớn: thì sẽ áp dụng phép đo thính lực đơn âm chủ quan. Cách thực hiện như sau: người bệnh sẽ đeo chụp tai chuyên dụng và chú ý lắng nghe các âm thanh loại đơn âm do máy phát ra đưa thẳng vào tai. Nếu người được đo nghe được tín hiệu âm thanh thì phải bấm máy báo cho kỹ thuật viên biết. Việc đo sẽ thực hiện trên 8 tần số với các mức cường độ âm thanh khác nhau. Thời gian đo sẽ mất khoảng từ 10 đến 30 phút hoặc có thể hơn tùy vào sự hợp tác của người bệnh khi đo.

Do hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất, phần lớn các bệnh viện hoặc các trung tâm thính học không thể đo thính lực cho các đối tượng < 5 tuổi mà phổ biến chỉ là đo thính lực đơn âm chủ quan cho người lớn và trẻ lớn mà thôi.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Ý nghĩa của kết quả đo thính lực

Kết quả đo thính lực (thính lực đồ) sẽ cho ta biết khả năng nghe của trẻ hoặc của chính mình ở mức độ khác biệt so với mức bình thường là bao nhiêu? Trẻ hoặc bạn sẽ gặp khó khăn ở những môi trường âm thanh nào trong cuộc sống và học tập hàng ngày? Cần phải áp dụng các thiết bị hỗ trợ như máy trợ thính chưa? Hoặc máy trợ thính thì đã đủ đáp ứng nhu cầu nghe của trẻ để học nói và phát triển ngôn ngữ chưa hay sẽ phải cấy điện cực ốc tai?...

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Đo thính lực ở đâu?

Tâm lý chung của hầu hết các gia đình là nếu lo lắng về khả năng nghe của con sẽ đến các bệnh viện chuyên khoa tai mũi họng hoặc các khoa thính học của các bệnh viện nhi đồng để khám. Và tất nhiên việc đi từ sáng sớm để xếp hàng chờ khám có khi mất hết cả 1 ngày. Những yếu tố thay đổi về không gian và thời gian cũng như môi trường thân quen hàng ngày khiến trẻ mệt mỏi, quấy khóc và nhiều khi không đo được, lại phải ra về hẹn lịch quay lại. Bác sỹ thì quá bận vì bệnh nhân quá đông chờ khám nên không còn thời gian tư vấn kỹ lưỡng cho cha mẹ…, môi trường làm việc thiếu tiện nghi cũng tạo ra những áp lực không đáng có.

Các trung tâm trợ thính lâu năm có uy tín ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng… với cơ sở thiết bị thính học hiện đại, được cập nhật liên tục với kiến thức thính học của nước ngoài đã và đang có thể thực hiện các dịch vụ đo khám, chẩn đoán thính học cũng như có thể tư vấn, giải thích chu đáo, tận tình đã giúp nhiều trẻ điếc bẩm sinh được chẩn đoán sớm và trợ giúp nghe từ rất sớm. Các cháu bé có thể đeo máy trợ thính ngay từ khoảng 4 tháng tuổi và tất nhiên với những tư vấn lựa chọn giải pháp trợ giúp nghe phù hợp theo thời điểm, trẻ sẽ hòa nhập hoàn toàn với môi trường sống và cộng động như mọi đứa trẻ nghe bình thường khác.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Thông tin tham khảo:

Trung tâm Giải pháp Thính học Ứng dụng Cát Tường - đơn vị tiên phong tại Việt Nam hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực thính học ứng dụng, cung cấp các giải pháp trợ giúp nghe phù hợp với nhiều lựa chọn; cập nhật & ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của thính học thế giới vào Việt Nam. Với gần 20 năm hoạt động, Trợ thính Cát Tường đã giúp cho nhiều trẻ em bị nghe kém bẩm sinh đón nghe được âm thanh của cuộc sống, hòa nhập trọn vẹn với cộng đồng.

- Thời gian làm việc: 08:00 - 18.00 cả 7 ngày trong tuần tại 134 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội hoặc 53Bis Nguyễn Thông, Q.3, HCM.

ĐT: 04. 3857 4461 – 0965 449 446

Website: cattuonghearing.vn


       Như chúng ta được biết thính giác đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng về mặt xã hội và tình cảm của con người. Đo thính lực sớm, đặc biệt cho trẻ em giúp phát hiện sớm các dấu hiệu mất thính giác để điều trị và ngăn chặn những ảnh hưởng đến sức khỏe do mất thính lực gây ra.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐO THÍNH LỰC CHO TRẺ

Theo thống kê của tổ chức chăm sóc sức nghe thế giới cứ 1000 trẻ sinh ra sẽ có 3 trẻ bị nghe kém ở mức nhẹ đến nặng.

—  Hầu hết các bậc phụ huynh đều chủ quan hoặc mất rất nhiều thời gian để kiểm tra thính lực nhằm chờ đợi phỏng đoán và hoài nghi về khả năng nghe của con mình mới đưa con đi kiểm tra thính lực.

—  Nghe kém dể dẫn đến chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ, gây ra sự chậm trễ học tập cũng như các vấn đề xã hội và hành vi. Do đó việc đo thính lực giúp cho phụ huynh nắm được chính xác khả năng nghe của con và là chìa khóa để có được thính giác khỏe mạnh.

NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN ĐO THÍNH LỰC

Trẻ sơ sinh nên được đo thính lực khi nào?

→ Tất cả các trẻ sơ sinh được khuyến khích thực hiện xét nghiệm đo thính lực trước khi xuất viện

→ Bác sĩ khuyến cáo thời gian tốt nhất để đo thính lực cho trẻ là từ 1 tuần tuổi đến 5 tuần tuổi

→ Thời điểm có thể thực hiện xét nghiệm này trước khi trẻ tròn 3 tháng tuổi

→ Với những trường hợp trẻ sinh non dưới 34 tuần thai, tùy vào tình trạng sức khỏe của trẻ mà bác sĩ sẽ tư vấn thực hiện xét nghiệm đo thính lực cho trẻ khi đủ điền kiện.

→ Đối với trẻ qua độ tuổi sơ sinh, khi nào cần đo thính lực?

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Đo thính lực cho trẻ việc làm quan trọng để kiểm tra thính giác

 Quy trình phát triển thính giác và nhận thức của trẻ:

 Trẻ sơ sinh nghe bình thường phản ứng với tiếng động và tiếng thì thầm, tiếng cười nói ríu rít. Khi các bé lớn hơn, chúng biết nhìn và quay đầu cũng như nói bi bô và thay đổi cao độ giọng nói của chúng để tìm kiếm nguồn âm thanh phát ra.

✽ Trẻ ở tuổi tập đi nhận ra tên các đồ chơi, các bộ phận cơ thể, cũng như các đồ vật quen thuộc khác. Lúc nè chúng lắc lư theo nhạc và cố gắng lại lại các từ. Đến 18 tháng tuổi, các bé đã có một ít vốn từ vựng và dùng để sử dụng nói các câu có 2 từ, âm thanh tiếng nói của chúng bình thường. Lúc này các bé có thể làm theo yêu cầu đơn giản từ người mẹ hoặc bố “đưa cho mẹ cái đồ chơi”,…

✽ Nếu trẻ nhà bạn không đạt được các giai đoạn quan trọng này đừng quá lo lắng, có thể con của bạn chỉ phát triển ở một mức khác hơn so với các trẻ cùng tuổi.

Với những trường hợp sau bạn nên đưa con của mình đến cơ sở y tế chuyên khoa để đo thính lực:

Trẻ không có bất kỳ đáp ứng nào với tiếng động lớn bất ngờ

• Trẻ không quay đầu theo hướng giọng nói của bạn

Trẻ không bập bẹ hay cố gắng bắt chước âm thanh

Trẻ không hiểu được các cụm từ đơn giản khi đã 12 tháng tuổi

Trẻ không đáp ứng với khi ai đó gọi tên mình và cũng không thể xác định vị trí nơi âm thanh được phát

Trẻ không bắt chước nói hoặc sử dụng những từ đơn giản đối với những người và với các đồ vật xung quanh

Trẻ không nghe được tivi ở các mức bình thường

Trẻ không sử dụng được tiếng nói hay các dấu hiệu của sự phát triển ngôn ngữ như các trẻ cùng tuổi

• Trẻ chuyện quá lớn

Trẻ xem tivi và nghe nhạc ở âm lượng cao bất thường

Trẻ phàn nàn về việc không được giáo viên nói và mức độ khó chịu

Trẻ chậm nói, không nói rõ

Trẻ làm sau các chỉ dẫn hoặc có vẻ mơ hồ

Trẻ phàn nàn về tiếng chuông, tiếng rít hoặc các âm thanh khác trong tai

Như vậy có thể thấy, nếu con của bạn là trẻ sơ sinh hay trẻ mới biết đi, không đáp ứng được với tiếng động từ phía sau và không giật mình với các âm thanh lớn, khi có những dấu hiệu này bạn nên đưa bé đi khám thính giác

Đo thính lực cho trẻ ở đâu
 Bác sĩ tư vấn đang online, mọi thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp nhanh chóng NHẤP VÀO KHUNG CHAT bên dưới và đặt câu hỏi ngay.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

CÁC YẾU TỐ GÂY CÓ NGUY CƠ MẤT THÍNH LỰC Ở TRẺ

 Người mẹ mắc một số bệnh lý khi mang thai như nhiễm Cytomegalovirus, rubella, giang mai, herpes

Tiền sử gia đình có người mất thính giác

► Có tiếp xúc hay sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng sinh nhóm aminoglycosides (gentamycin, kanamycin), hóa liệu phát chống ung thư hoặc hóa chất

Đẻ non hoặc nhẹ cân, trẻ có các dấu hiệu của suy hô hấp sau đẻ và phải thông khí hỗ trợ kéo dài

Trẻ bị vàng da do bệnh viêm màng não, tăng bilirubin

Chỉ số Apgar sau đẻ thấp

► Bất thường cấu trúc ở đầu, mặt, cấu trúc bất thường của tai ngoài và ta giữa

Theo các chuyên gia khuyến cáo, ngay cả những trẻ không có các yếu tố nguy cơ này, vẫn có khả năng mất thính lực, do đó chương trình sàng lọc về khả năng thích giác cần được áp dụng cho mọi trẻ sơ sinh trước khi ra viện về nhà

CÁC PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC MẤT THÍNH LỰC HIỆN NAY

Đo lường âm thanh thoát ra từ ốc tai (gọi là otoacoustic emission - OAE)

Khi ốc tai nhận được âm thanh, tín hiệu sẽ phát đi tới não. Ngoài ra, có 1 âm thanh riêng biệt khác phát ra từ ốc tai quay trở lại ống tai và chính âm thanh này được gọi là âm thanh kiểu tiếng vọng “thoát ra” từ ốc tai. Âm thanh này được ghi lại qua microphone và trở thành hình ảnh trên màn hình. Nếu có sự xuất hiện đáp ứng “thoát ra” cho những âm thanh quan trọng nhất cho sự phát triển khả năng nghe nói này ở mức độ cho phép và coi như trẻ được đánh giá là đã vượt qua thử nghiệm. Và cuộc thử nghiệm này thường kéo dài khoảng 5-8 phút

Đánh giá đáp ứng âm của cuống não (auditory brainstem reponse – ABR)

Đây là thực nghiệm đo lường các xung điện từ tai đến não khi đáp ứng với âm thanh và đo độ gắn bó của toàn bộ hệ thống nghe từ tai đến não. Các kích thích âm thanh được truyền tới não và các điện cực sẽ ghi lại thành các sóng trên màn hình, với thực nghiệm này có thể xác định được trẻ mất thính lực ở tần số âm thanh nào. Thử nghiệm này thường kéo dài 5-10 phút

ĐỊA CHỈ ĐO THÍNH GIÁC CHO TRẺ UY TÍN, AN TOÀN

     Nếu băn khoăn không biết đâu là địa chỉ đo và kiểm tra thính lực cho trẻ chính xác, uy tín bạn có thể tin tưởng lựa chọn Phòng Khám Chuẩn Đoán Hình Ảnh - Chợ Rẫy M&C tại số 10 Tăng Bạt Hổ, P. 12, Q. 5, TP. HCM. Đây là địa chỉ chuyên khoa về thính giác tốt nhất tại TP. HCM cụ thể:

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Bác sĩ trực tiếp thăm khám và đo thính giác cho trẻ là các bác sĩ đến từ bệnh viện Chợ Rẫy, Đại Học Y Dược với hơn 15 kinh nghiệm và chuyên môn sâu

►  Ứng dụng thành công các phương pháp đo thính lực hiện đại, tân tiến của nền y học thế giới

►  Môi trường thăm khám ấm cúng, sạch sẽ, gần gũi

►  Nhân viên y tế và bác sĩ tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ

►  Phòng khám làm việc liên tục từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả T7, CN

Đo thính lực cho trẻ ở đâu

Đo thính lực cho trẻ ở đâu
 Mọi thắc mắc cần được giải đáp hoặc có nhu cầu đặt lịch khám trước để chủ động thời gian vui lòng gọi tới số Hotline 02871020303 hoặc NHẤP VÀO KHUNG CHAT bên dưới bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ giải đáp ngay.

Đo thính lực cho trẻ ở đâu