Đề thi vật lý lớp 8 giữa học kì 2 2022-2022

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2020 – 2021 gồm 6 đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì 2. Giúp các em học sinh lớp 8 thử sức nhằm kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức môn Vật lí.

Qua 6 đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 môn Vật lí giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì kiểm tra giữa học kì 2 được tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.

I/ TRẮC NGHIỆM [4 điểm]

A. Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng[ 2 điểm]

Câu 1: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây:

A. Chỉ có động năng.

C. Chỉ có thế năng.

B. Chỉ có nhiệt năng.

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng không có khoảng cách.

C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 3. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?

A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.

B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.

C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng và vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.

Câu 4. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 5. Em hãy đánh dấu [x] vào các ô có các hình thức truyền nhiệt phù hợp :

Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt

1.Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời

2.Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt

3.Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm.

4.Dùng khí nóng và khô sấy lương thực.

II/ TỰ LUẬN [6 điểm]

Câu 1: [2 điểm]

a. Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng ?

b. Bức xạ nhiệt là gì? Tại sao các bể chứa xăng lại thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc?

Câu 2 : [2 điểm] Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?

Câu 3: [ 2 điểm] Tại sao ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền. Còn ban đêm thì lại có gió thổi từ đất liền ra biển.

A. Trắc nghiệm: [4 điểm]

Chọn đáp án đúng:[0,5 điểm/câu]

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?

A. Viên đạn đang bay

B. Một hòn bi đang lăn

C. Viên đá đang nằm im trên mặt đất

D. Một quả cầu bị đá lên cao

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động

B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi

C. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật làm mốc được gọi là thế năng trọng trường

D. Một vật không thể có cả động năng và thế năng

Câu 3: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:

A. Chuyển động không ngừng

B. Giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ

D. Không có khoảng cách giữa chúng

Câu 4: Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì:

A. Giữa các hạt phân tử có khoảng cách

B. Các hạt phân tử chuyển động không ngừng

C. Cả 2 đáp án bên đều sai

D. Cả 2 đáp án bên đều đúng

Câu 5: Vật rắn có hình dạng xác định vì các hạt phân tử cấu tạo nên vật rắn:

A. Không chuyển động

B. Đứng sát nhau

C. Chuyển đọ với vận tốc nhỏ không đáng kể

D. Chuyển động quanh 1 vị trí xác định

Câu 6: [1,5 điểm] Chọn từ để điền vào chỗ trống cho phù hợp:

a] Nước được cấu tạo bởi các………………… nước.

b] Khi……………. của vật càng cao, thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn.

c] Chuyển động hỗn độn của các phân tử được gọi là……………………

B. Tự luận [ 6 điểm]

Câu 1 : [ 2 điểm]

1, Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?

2, Dẫn nhiệt là gì ? vì sao bát ăn cơm thường làm bằng sứ còn nồi thì làm bằng kim loại ?

Câu 2 : [2 điểm] Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37oC. tuy nhiên người ta cảm thấy lạnh khi nhiệt độ của không khí là 25oC và cảm thất rất nóng khi nhiệt độ không khí là 370C. Còn trong nước thì ngược lại, ở nhiệt độ 370C con người cảm thấy bình thường, còn khi ở 250C người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lý này như thế nào?

Câu 3: [2 điểm] Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta phải làm như thế nào?

…………………

MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ

Chủ

Đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp thấp

Cấp cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Cơ học

– Nhận biết cơ năng và các dạng cơ năng

– Biết công thức tính công suất

– Vận dụng kiến thức vật lí giải bài tập về công, công suất

– Áp dụng định luật về công làm bài tập về đòn bẩy

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4

20%

1

3

30%

4

1

10%

6

50%

Nhiệt học

– Biết đặc điểm chuyển động của các phân tử nguyên tử

– Hiểu được sư khuếch tán

– Vận dụng giải thích được hiện tượng khuếch tán

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10%

2

1

10%

1

2

20%

5

4

40%

T câu

T điểm

Tỉ lệ %

6

3 đ

30 %

2

1

10%

2

50%

1

1

10%

11

10đ

100%

ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM [4 điểm]

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .

B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .

C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Các câu A,B,C đều đúng.

Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Viên gạch được ném lên tầng trên.

C. Con cua đang bò trên mặt đất.

D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?

A. Nước chảy trên cao xuống.

B. Quả bóng trên quầy hàng.

C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

D. Quả táo trên cây.

Câu 4. Công thức tính công suất là:

A. P = F/v

B. P = A.t

C. P =  A/t

D. Cả A và C

Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?

A. Chuyển động không ngừng.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.

A. Thể tích

B.Trọng lượng

C.Nhiệt độ.

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.

B. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.

II/ TỰ LUẬN[6 điểm]

Câu 1: Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài . Hãy giải thích tại sao?

Câu 2: Tính khối lượng quả cầu A trong hình vẽ sau. Biết quả cầu B có khối lượng 3 kg và 2OA = 3OB. Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.

Câu 3. Một máy nâng có ghi công suất 4kW. Coi máy nâng đó làm việc đều và nâng được tổng độ cao là 20km.

a. Con số 4kW cho ta biết điều gì?

b. Hãy tính công của máy nâng đó trong 2giờ?

c. Lực nâng của máy nâng đó?

…………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2020 – 2021 gồm 6 đề kiểm tra chất lượng 8 tuần học kì 2. Giúp các em học sinh lớp 8 thử sức nhằm kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức môn Vật lí.

Qua 6 đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 môn Vật lí giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì kiểm tra giữa học kì 2 được tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.

I/ TRẮC NGHIỆM [4 điểm]

A. Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng[ 2 điểm]

Câu 1: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây:

A. Chỉ có động năng.

C. Chỉ có thế năng.

B. Chỉ có nhiệt năng.

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng không có khoảng cách.

C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 3. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?

A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.

B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.

C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng và vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.

Câu 4. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 5. Em hãy đánh dấu [x] vào các ô có các hình thức truyền nhiệt phù hợp :

Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt

1.Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời

2.Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt

3.Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm.

4.Dùng khí nóng và khô sấy lương thực.

II/ TỰ LUẬN [6 điểm]

Câu 1: [2 điểm]

a. Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng ?

b. Bức xạ nhiệt là gì? Tại sao các bể chứa xăng lại thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc?

Câu 2 : [2 điểm] Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?

Câu 3: [ 2 điểm] Tại sao ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền. Còn ban đêm thì lại có gió thổi từ đất liền ra biển.

A. Trắc nghiệm: [4 điểm]

Chọn đáp án đúng:[0,5 điểm/câu]

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?

A. Viên đạn đang bay

B. Một hòn bi đang lăn

C. Viên đá đang nằm im trên mặt đất

D. Một quả cầu bị đá lên cao

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được khi đang chuyển động

B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi

C. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với vật làm mốc được gọi là thế năng trọng trường

D. Một vật không thể có cả động năng và thế năng

Câu 3: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:

A. Chuyển động không ngừng

B. Giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ

D. Không có khoảng cách giữa chúng

Câu 4: Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì:

A. Giữa các hạt phân tử có khoảng cách

B. Các hạt phân tử chuyển động không ngừng

C. Cả 2 đáp án bên đều sai

D. Cả 2 đáp án bên đều đúng

Câu 5: Vật rắn có hình dạng xác định vì các hạt phân tử cấu tạo nên vật rắn:

A. Không chuyển động

B. Đứng sát nhau

C. Chuyển đọ với vận tốc nhỏ không đáng kể

D. Chuyển động quanh 1 vị trí xác định

Câu 6: [1,5 điểm] Chọn từ để điền vào chỗ trống cho phù hợp:

a] Nước được cấu tạo bởi các………………… nước.

b] Khi……………. của vật càng cao, thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn.

c] Chuyển động hỗn độn của các phân tử được gọi là……………………

B. Tự luận [ 6 điểm]

Câu 1 : [ 2 điểm]

1, Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?

2, Dẫn nhiệt là gì ? vì sao bát ăn cơm thường làm bằng sứ còn nồi thì làm bằng kim loại ?

Câu 2 : [2 điểm] Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37oC. tuy nhiên người ta cảm thấy lạnh khi nhiệt độ của không khí là 25oC và cảm thất rất nóng khi nhiệt độ không khí là 370C. Còn trong nước thì ngược lại, ở nhiệt độ 370C con người cảm thấy bình thường, còn khi ở 250C người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lý này như thế nào?

Câu 3: [2 điểm] Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta phải làm như thế nào?

…………………

MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ

Chủ

Đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp thấp

Cấp cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Cơ học

– Nhận biết cơ năng và các dạng cơ năng

– Biết công thức tính công suất

– Vận dụng kiến thức vật lí giải bài tập về công, công suất

– Áp dụng định luật về công làm bài tập về đòn bẩy

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4

20%

1

3

30%

4

1

10%

6

50%

Nhiệt học

– Biết đặc điểm chuyển động của các phân tử nguyên tử

– Hiểu được sư khuếch tán

– Vận dụng giải thích được hiện tượng khuếch tán

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10%

2

1

10%

1

2

20%

5

4

40%

T câu

T điểm

Tỉ lệ %

6

3 đ

30 %

2

1

10%

2

50%

1

1

10%

11

10đ

100%

ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM [4 điểm]

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .

B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .

C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Các câu A,B,C đều đúng.

Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Viên gạch được ném lên tầng trên.

C. Con cua đang bò trên mặt đất.

D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?

A. Nước chảy trên cao xuống.

B. Quả bóng trên quầy hàng.

C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

D. Quả táo trên cây.

Câu 4. Công thức tính công suất là:

A. P = F/v

B. P = A.t

C. P =  A/t

D. Cả A và C

Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?

A. Chuyển động không ngừng.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.

A. Thể tích

B.Trọng lượng

C.Nhiệt độ.

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.

B. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.

II/ TỰ LUẬN[6 điểm]

Câu 1: Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài . Hãy giải thích tại sao?

Câu 2: Tính khối lượng quả cầu A trong hình vẽ sau. Biết quả cầu B có khối lượng 3 kg và 2OA = 3OB. Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.

Câu 3. Một máy nâng có ghi công suất 4kW. Coi máy nâng đó làm việc đều và nâng được tổng độ cao là 20km.

a. Con số 4kW cho ta biết điều gì?

b. Hãy tính công của máy nâng đó trong 2giờ?

c. Lực nâng của máy nâng đó?

…………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề