Đề thi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 8 học kì 1

  • Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Sinh học lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án

  • Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 có đáp án

Câu 36:

Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?

A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.

B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.

C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.

D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Xem đáp án

Câu 1:  Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

  • B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
  • C. Cùng với A đánh B cho vui.
  • D. Chạy đi chỗ khác chơi.

Câu 2: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?

  • A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
  • C. Đèo em bé đó đến gặp công an.
  • D. Đạp thật nhanh về nhà.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? 

  • A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
  • B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
  • D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.

Câu 4: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?

  • A. Khiêm tốn.
  • C. Công bằng.
  • D. Trung thực

Câu 5: Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?

  • A. Không tôn trọng lẽ phải.
  • B. Không trung thực.
  • D. Không có ý thức.

Câu 6: Em rèn tính liêm khiết trong học tập là:

  • A.  Nhiệt tình giúp đỡ mọi người mà không tính toán, không vụ lợi
  • B. Làm giàu bằng chính sức lực, tài năng của mình
  • C. Nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất

Câu 7: Biểu hiện của liêm khiết là?

  • A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.
  • B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.
  • C. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân.

Câu 8: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?

  • B. Trung thực.
  • C. Tiết kiệm.
  • D. Cần cù.

Câu 9: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là?

  • B. Công bằng.
  • C. Lẽ phải.
  • D. Khiêm tốn.

Câu 10: Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

    • A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
    • B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
    • C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

Câu 11: Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

  • A. Mặc kệ.
  • B. Sang đánh nhà hàng xóm.
  • C. Sang chửi nhà hàng xóm.

Câu 12: Các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác:

  • A. Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện
  • B. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh
  • C. Kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ.

Câu 13: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác:

  • A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện
  • C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
  • D. Tự nhận lỗi về mình

Câu 14: Một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác:

  • A. Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở hơn người giàu sang

  • B. Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

  • C. Cười người hôm trước, hôm sau người cười

Câu 15: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

    • A. Coi thường người khác.
    • B. Tôn trọng người khác.
    • D. Sỉ nhục người khác.

Câu 16:  Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì?

  • A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.
  • B. Giữ đúng lời hứa.
  • C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.

Câu 17: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì

  • A. Lòng chung thủy.
  • B. Lòng trung thành.
  • D. Lòng vị tha.

Câu 18: Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?

  • A. Bà P là người giữ lời hứa.
  • B. Bà P là người thật thà.
  • D. Bà P là người tốt bụng.

Câu 19: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là?

  • A. Liêm khiết.
  • B. Công bằng.
  • C. Lẽ phải.

Câu 20: Biểu hiện của giữ chữ tín là?

    • A. Giữ đúng lời hứa.
    • B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.
    • C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

Câu 21: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là?

  • A. Liêm khiết.          
  • B. Công bằng.           
  • C. Pháp luật.         

Câu 22: Biểu hiện của pháp luật là?

  • A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.
  • B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.
  • C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.

Câu 23:  Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người?

  • B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
  • C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
  • D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.

Câu 24: Câu ca dao thể hiện tôn trọng pháp luật và kỉ luật

  • A. Đất có lề, quê có thói
  • B. Phép vua thua lệ làng
  • C. Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm

Câu 25: Pháp luật là

    • A. Các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành
    • B. Dùng để thuyết phục
    • C. Dùng để cưỡng chế

Câu 26: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?

  • B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
  • C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
  • D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn

Câu 27: A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?

  • B. Tình yêu.
  • C. Tình anh em.
  • D. Tình đồng nghiệp.

Câu 28: Tình bạn lệch lạc, tiêu cực

  • A. Bao che khuyết điểm cho nhau
  • B. Lợi dụng lòng tốt của bạn
  • C. Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của  bạn

Câu 29: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là?

  • A. Tình yêu.
  • C. Tình đồng chí.
  • D. Tình anh em.

Câu 30: Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh

  • A. Giúp con người tự tin yêu cuộc sống
  • B. Cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn.
  • C. Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn.

Câu 31: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

  • A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
  • B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
  • C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

Câu 32: Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

  • A. Không chơi với bất kì ai.
  • B. Chỉ nên chơi với người xấu.
  • C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

Câu 33: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?

  • A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía
  • B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
  • D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.

Câu 34: Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:

  • A.Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.
  • C.Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.
  • D.Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập

Câu 35: D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì?

    • B. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng.
    • C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
    • D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt.

Câu 36: Họat động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến

  • A. Xây dựng cộng đồng
  • B. Bảo vệ an ninh, xã hội
  • C. Môi trường

Câu 37: Vào các dịp ngày lễ lớn trong năm thôn X thường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để chào mừng; gia đình bà E thường không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Em có nhận xét gì về gia đình bà E?

  • B. Gia đình bà E tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
  • C. Gia đình bà E sống ích kỉ.
  • D. Gia đình bà E sống vô cảm.

Câu 38: Ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị: 

  • A. Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa ng­ười với ng­ười.
  • B.Phát huy đ­ược truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng xã hội.
  • C. Đem lại cho mọi ng­ười niềm vui sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất.

Câu 39: Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí?

  • A. Nhà nước.
  • B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do.

Câu 40: Biểu hiện không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

  • A. Trốn nghĩa vụ.
  • B. Tiếp tay cho bọn phản động truyền bá đạo Thánh đức chúa trời.
  • C. Không tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

Video liên quan

Chủ Đề