Dẫn 2 24 lít khí SO2 vào 300ml dung dịch koh 1m tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng

Dẫn 2,24 lít khí SO2 [đktc] vào 200 ml dung dịch KOH 1,1 M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của chất tan trong dung dịch X [biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể].


Phương pháp giải:

*Dựa vào tỉ lệ số mol k = nKOH/nSO2 để xác định sản phẩm tạo thành:

- Nếu k < 1 thì thu được KHSO3 và SO2 dư.

- Nếu k = 1 thì thu được sản phẩm là KHSO3.

- Nếu 1 < k < 2 thì thu được sản phẩm là KHSO3 và K2SO3.

- Nếu k = 2 thì thu được sản phẩm K2SO3.

- Nếu k > 2 thì thu được sản phẩm K2SO3 và KOH còn dư.

*Tính nồng độ mol dựa vào công thức: \[{C_M} = \frac{n}{{{V_{dd}}}}\]

Lời giải chi tiết:

Ta có: nSO2 = 0,1 mol; nKOH = 0,22 mol

Ta có tỉ lệ: \[\frac{{{n_{KOH}}}}{{{n_{S{O_2}}}}} = \frac{{0,22}}{{0,1}} = 2,2 > 2\] → Tạo muối K2SO3 và KOH còn dư

PTHH: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

Bđ:       0,1      0,22                             [mol]

Pư:       0,1 →  0,2    →    0,1              [mol]

Sau:        0       0,02          0,1

Vậy dung dịch sau phản ứng có thể tích 200 ml và chứa 0,02 mol KOH; 0,1 mol K2SO3.

Nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng:

\[{C_{M[K{\rm{O}}H]}} = \frac{{0,02}}{{0,2}} = 0,1M\]; \[{C_{M[{K_2}S{O_3}]}} = \frac{{0,1}}{{0,2}} = 0,5M\]

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Dẫn 6.72 lít khí SO2[đktc] vào 300ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Sục 2,24 lít SO2 [đktc] vào 300ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m gam chất rắn

Các câu hỏi tương tự

Đáp án:

1.A. 36 g

2.A. 2,24 lít

3. D. 60 g

4. B. 0,224 lít

5. A. dung dịch brom

6. D. SO2 làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng

7. D. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa

8. B. Flo có độ âm điện lớn hơn Oxi.

9. Tất cả các đáp án đều thỏa mãn vì đề bài hỏi ở điều kiện thường.

Giải thích các bước giải:

1/

\[T = \dfrac{{{n_{KOH}}}}{{{n_{S{O_2}}}}} = \dfrac{{0,3}}{{0,3}} = 1 \to KHS{O_3}:0,3\ mol \to {m_{KHS{O_3}}} = 36\ g\]

2/

\[{H_2}S + CuS{O_4} \to CuS \downarrow  + {H_2}S{O_4}\]

\[{n_{{H_2}S}} = {n_{CuS \downarrow }} = 0,1 \to {V_{{H_2}S}} = 2,24\ l\]

3/

\[Fe{S_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2S{O_2}\]

\[{n_{Fe{S_2}}} = \dfrac{{{n_{S{O_2}}}}}{2} = 0,5mol \to {m_{Fe{S_2}}} = 60\ g\]

4/

\[S{O_2}\xrightarrow{{B{r_2}}}{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{BaC{l_2}}}BaS{O_4}\]

\[{n_{S{O_2}}} = {n_{BaS{O_4}}} = 0,01mol \to {V_{S{O_2}}} = 0,224\ l\]

SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S thì

Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 là

SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do

Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:

Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là

Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là

Video liên quan

Chủ Đề