Cúng ông táo ở đâu là đúng nhất

Lễ cúng ông Công ông Táo được người Việt rất coi trọng trong năm và được tiến hành chu đáo cẩn thận. Thế nhưng cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà là chuẩn nhất và đem lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, rơi vào ngày 25/1/2022. Lễ cúng thường được thực hiện vào trưa 23 tháng Chạp. Tuy nhiên ngày nay, tùy vào điều kiện, nhiều gia đình có thể tiễn ông Công ông Táo vào ngày 21, 22 tháng Chạp, chỉ cần cúng xong trước 23h ngày 23/12 [Âm lịch].

Theo tín ngưỡng dân gian, giờ Ngọ [11h-13h] ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các Thần Bếp quy tụ để chuẩn bị về trời. Nên đây được coi là khung giờ linh thiêng, thích hợp nhất để đưa tiễn ông Công, ông Táo lên gặp Ngọc Hoàng.

ảnh: giadinhmoi

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà

Tùy vào phong tục từng miền, cũng như quan niệm từng vùng nên mâm lễ cúng ông Táo, ông Công có phần khác nhau. Trong văn hóa của người Việt, ông Công là thần thổ công cần được cúng trên bàn thờ chính trong nhà. Ông Táo là vị thần trông coi việc bếp núc, vì vậy lễ cúng cần được tiến hành ở dưới bếp.

Nếu gia đình nào không có ban thờ ông Công ông Táo riêng thì nên thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo ở ban thờ Thần Linh hoặc gia tiên chứ không nên đặt trong nhà bếp.

Trên thực tế, không có một tài liệu nào quy định rõ ràng về việc vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu bởi còn khá nhiều quan niệm khác nhau xoay quanh vấn đề này. Tuy nhiên lễ cúng bái luôn là một trong những việc yêu cầu sự trang nghiêm, chính vì thế lễ cúng ông Công ông Táo cũng nên được thực hiện ở nơi trang trọng.

ảnh: giadinhmoi

Lễ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?

Các cụ xưa cúng ông Công ông Táo thường sắm lễ Táo quân bày biện như sau:

- Hương thơm.

- Hoa tươi [hoa cúc vàng].

- 3 quả cau, 3 lá trầu.

- Đĩa ngũ quả [5 loại quả 5 màu].

- 1 bao thuốc + 1 gói chè cúng.

- 1 chén rượu, 1 chén trà khô, 1 chén nước, 1 chén gạo, 1 chén muối

- Đồ ngọt [bánh mứt kẹo, bánh cốm, bánh vừng...] bày vào đĩa to.

- 1 đĩa xôi và 1 con gà luộc.

- 1 mâm cơm canh có 3 loại thịt.

Tùy điều kiện và hoàn cảnh, các gia đình có thể chuẩn bị mâm cỗ như trên hoặc cúng đơn giản hơn, không nhất thiết phải có đầy đủ các món mặn theo truyền thống. Nếu là cỗ chay thì đơn giản với hoa quả, trầu cau, vàng mã để tiễn Táo quân về trời.

Cúng ông Công ông Táo là một tập tục truyền thống của người Việt. Thế nhưng không ít người thắc mắc nên cúng ông Công ông Táo ở đâu, trong nhà hay dưới bếp là đúng nhất. Thần Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ bắt nguồn từ sự tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo. Theo quan niệm của người xưa, ba vị thần này được Trung ương Hoàng Đế phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm thiện – ác của loài người. Sau đó, cứ vào ngày 23 hàng năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người. Vì thế, cứ đến ngày 23 tháng Chạp – Tết ông Công ông Táo là người Việt lại làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Đây là lễ mở đầu cho hàng loạt các nghi lễ trong Tết Nguyên đán của người Việt, kéo dài từ ngày 23 tháng Chạp cho đến Rằm tháng Giêng Người dân thường chuẩn bị mâm cúng chu đáo. Từ xưa đến nay, các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau. Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình. Theo GS.TS Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn hoá Du lịch, lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công ông Táo về chầu trời, việc mọi người gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng. “Chúng ta phải đặt mâm cúng ở hai nơi, ở bếp và bàn thờ tổ tiên. Ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng”, giáo sư Vũ Gia Hiền nói. Giáo sư Hiền cũng cho biết, bàn thờ ông Táo đặt trong bếp có thể bên cạnh hoặc bên trên bếp, thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc. Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương cũng chung với ý kiến của giáo sư Hiền. Theo ông Tuấn Anh, các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau.

Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.

BNEWS Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.

Thần Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ bắt nguồn từ sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Tuy vậy người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Theo quan niệm của người xưa, ba vị thần này được Trung ương Hoàng Đế phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm thiện - ác của loài người.

Sau đó, cứ vào ngày 23 hàng năm, Táo quân lại cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong một năm để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh cho tất cả loài người.

Vì thế, cứ đến ngày 23 tháng Chạp - Tết ông Công ông Táo là người Việt lại làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Người dân thường chuẩn bị mâm cúng chu đáo.

Từ xưa đến nay, các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau. Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình.

Mâm cúng ông Táo, ông Công đặt ở đâu?

Tùy vào phong tục từng miền, cũng như quan niệm từng vùng nên mâm lễ cúng ông Táo, ông Công có phần khác nhau. Mâm cỗ cúng ông Táo luôn đầy ắp màu sắc, với mong muốn một năm sung túc.

Trong văn hóa của người Việt, ông Công là thần thổ công cần được cúng trên bàn thờ chính trong nhà. Ông Táo là vị thần trông coi việc bếp núc, vì vậy lễ cúng cần được tiến hành ở dưới bếp.

Trên thực tế, không có một tài liệu nào quy định rõ ràng về việc vị trí đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu bởi còn khá nhiều quan niệm khác nhau xoay quanh vấn đề này.

Tuy nhiên, theo quan niệm của người Việt Nam, cúng bái luôn là một trong những việc yêu cầu sự trang nghiêm, chính vì thế lễ cúng ông Công ông Táo cũng nên được thực hiện ở nơi trang trọng.

Và thường thì các gia đình Việt Nam sẽ có bàn thờ ông Táo riêng, điều này sẽ giúp lễ cúng thêm trang nghiêm hơn.

Theo nhiều chuyên gia, nếu gia đình nào không có ban thờ ông Công ông Táo riêng thì nên thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo ở ban thờ Thần Linh hoặc gia tiên chứ không nên đặt trong nhà bếp.

Mặc dù còn khá nhiều quan niệm khác nhau xung quanh việc cúng ông Công ông Táo ở đâu thế nhưng dù thực hiện lễ cúng này ở trong bếp hay ở bàn thờ riêng, hay bàn thờ Thần Linh thì gia chủ cũng cần thể hiện sự thành tâm của mình.

>>>  Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo có những gì?

Hải Minh   -   Chủ nhật, 23/01/2022 11:35 [GMT+7]

Theo cuốn sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" của tác giả Song Mai - Quỳnh Trang do Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin phát hành, trong ngày 23 tháng Chạp, ngày Táo quân chầu trời, gia đình nào cũng sửa lễ tiễn ông Công ông Táo lên trời. Bàn thờ Táo quan được định vị khác nhau, tuỳ từng địa phương. Có nơi kê cạnh bàn thờ tổ tiên, có nơi đặt trong bếp, có nơi đặt ở vách giữa phía sau nhà. 

Lễ cúng được tiến hành chu đáo, kính cẩn và là lễ mặn. Sau khi lễ thì hoá vàng, hoá luôn cả mâm mũ năm trước. Ở miền Nam, ông Táo được dâng cặp giò [hia-mã].

Các gia đình cúng ông Công ông Táo tuỳ theo tập tục, tín ngưỡng, truyền thống ở địa phương nào, phong tục tập quán như thế nào, áp dụng như thế là tốt và đúng nhất.

 Mâm cơm cúng ông Công ông Táo. Ảnh: Thuỳ Linh

Như vậy, việc ông Công ông Táo thể hiện tập tục, tín ngưỡng lâu đời và nên tuân theo tập tục của từng vùng, từng địa phương. Những gia đình miền Nam có bàn thờ ông Công ông Táo thì có thể cúng tại đó, còn đối với gia đình miền Bắc không có bàn thờ ông Công ông Táo thì có thể cúng ở bàn thờ chính giữa nhà, có những nơi người ta cúng ngoài trời.

Theo quan niệm của người Việt Nam, cúng bái luôn là một trong những việc yêu cầu sự trang nghiêm, chính vì thế lễ cúng ông Công ông Táo cũng nên được thực hiện ở nơi trang trọng. Vì vậy, mâm cỗ cúng 23 tháng Chạp cần được thực hiện ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà.

Video liên quan

Chủ Đề