Công thức của định luật cu-lông trong chân không là

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

Charles Coulomb [1736-1860], nhà bác học Pháp

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F =

  • k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị ta dùng. Trong hệ đơn vị SI[1], k có giá trị
k =
  • F: lực [N]
  • r: bán kính [m]
  • q1, q2: độ lớn hai điện tích [culong - C]

  1. Hệ đo lường quốc tế [viết tắt "SI', tiếng Pháp: Système International d'unités, tiếng Anh: System International units]

Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

  • Điện môi là môi trường cách điện.
  • Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường [e³ 1].
  • Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi:
F = Đối với chân không thì ε = 1
  • Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần [đọc là epxilon]. Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó. Nó là đại lượng không có thứ nguyên; tức là một số thuần tuý, không có đơn vị.
  • Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho ta biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không

Câu hỏi: Công thức định luật cu lông

Trả lời:

Công thức định luật Coulomb: F = k. |q1q2| / r2

Trong đó:

  • k:hằng số tỉ lệ, được tính bằng công thức k = [9.109x N x m2] / C2[áp dụng cho hệ đo lường quốc tế SI]
  • F:lực tác dụng giữa hai điện tích đặt trong môi trường [đơn vị Newton - N]
  • r:khoảng cách giữa hai điện tích [đơn vịmét- m]
  • q1,q2:giá trị của hai điện tích [đơn vị Coulomb - C]

Cùng Top lời giải tìm hiểu về định luật cu lông nhé

Định luật Cu lông ra đời đã chứng minh được rằng khi khoảng cách càng xa, lực tác dụng giữa hai điện tích điểm càng giảm. Hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn về định luật Cu lông và cách đổi đơn vị Cu lông sang các đơn vị khác trong bài viết dưới đây.

I. Định luật Cu lông [Coulomb] là gì?

1. Khái niệm

Định luật Coulomb[đọc là Cu-lông] là định luật vềlực tĩnh điệnđược đưa ra bởi chính chủ nhân của định luật này, nhà vật lý đến từ nước PhápCharles Augustin de Coulomb[1736-1806] khi ông nhận thấy sự tương đồng giữa điện học và cơ học, giữa hai vật và hai điện tích điểm.

Định luật Coulomb được phát biểu như sau: Lực hút [hay lực đẩy] giữa hai điện tích điểm được đặt cùng phương với đường thẳng nối hai điện tích đó và chúng cùng nằm trong môi trường chân không thì lực tương tác sẽhút nhaunếuhai điện tích điểm trái dấuvàđẩy nhaunếuhai điện tích điểm cùng dấu.

Độ lớn của lực này sẽtỉ lệ thuận với tích của điện tíchvàtỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

2. Đơn vị Cu-lông [Coulomb] là gì?

- Tên đơn vị:Cu-lông

- Tên tiếng Anh:Coulomb

- Đơn vị đo:Điện tích [Q]

- Hệ đo lường:hệ đo lường quốc tế SI

Đơn vị Coulomb[kí hiệu là C] là đơn vị đại diện cho điện tích Q trong hệ đo lường SI. 1 Coulomb chính là năng lượng của điện tích khi chạy qua dây dẫn có cường độ bằng 1A [Ampe] trong thời gian 1 giây.

1 Cu lông bằng bao nhiêu?

1 Coulomb = 109nC [Nanocoulomb]

1 Coulomb = 106µC [Microcoulomb]

1 Coulomb = 1,000 mC [Millicoulomb]

1 Coulomb = 10-3kC [Kilocoulomb]

1 Coulomb = 10-6MC [Megacoulomb]

1 Coulomb = 0.1 abC [Abcoulomb]

1 Coulomb = 0.28 mAh [Miliampe-giờ]

1 Coulomb = 2.78×10-4Ah [Ampe-giờ]

1 Coulomb = 1.04×10-5F [Fara]

1 Coulomb = 2,997,924,580 statC [Statcoulomb]

1 Coulomb = 6,24 × 1018e [Điện tích nguyên tố - electron]

3. Các dạng bài tập vềđịnh luật Culong

Dạng 1 : Bài tập vềlực tương tác giữa 2 điện tích:

+ Điểm đặt: Tại hai điện tích

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm

+ Chiều: Cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút

+ Độ lớn: F=k.|q1.q2|ε.r2

Dạng 2: Bài tập về lực tương tác giữanhiều điện tích

Phương pháp:Các bước tìm hợp lựcdo các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo:

Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích [vẽ hình].

Bước 2: Tính độ lớn các lực thành phần F10;F20...., Fnolần lượt do q1và q2tác dụng lên qo.

Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực....

Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực.

+Các trường hợp đặc biệt:

Tổng quát:Gócbất kì: αlà góc hợp bởi hai vectơ lực.

+ Độ lớn:

+ Xác định phương chiều: dựa vào hình và áp dụng định luật hàm số sin/cos

Điệu kiện để tổng lực bằng không

+ Nếu nhiều lực đưa điều kiện về hai lực:F1−=−F2−[1]

+ Giải phương trình về điều kiện độ lớn: F1= F2[2]

+ [1] rút ra điều kiện về dấu hoặc vị trí đặt điện tích

Bài toán biện luận: Tìm điều kiện để F đạt giá trị max hoặc min

+ Lập biểu thức của F theo đại lượng cần tìm điều kiện

+ Áp dụng toán học vào để khảo sát:

- Lập luận tử mẫu

- Các bất đẳng thức thường gặp như côsi….

Dạng 3:Điều kiện cân bằng của vật dưới tác dụng của lựcđiện

Trở lại áp dụng phương pháp động lực học:

- Chỉ ra các lực tác dụng [biểu diễn, tính độ lớn hoặc viết biểu thức]

- Áp dụng định luật I [nếu là điều kiện cân bằng]:

Áp dụng định luật II [nếu là chuyển động có gia tốc:]

- Khử dấu vectơ:

+ Cách 1: Chiếu

+ Cách 2: Dùng hình

31/08/2022 345

A. F=kq1q2r2

Đáp án chính xác

Chọn A.

Trong chân không: 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=5.10-9C được đặt tại hai điểm A, B cách nhau 12cm trong chân không. Tại đó có điện trường không

a. Tìm điểm C mà ở đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra bằng 0. Tại đó có điện trường không?

b. Nếu đặt điện tích q = 4.10-8C tại điểm C thì lực tác dụng lên q có độ lớn bằng bao nhiêu.

Xem đáp án » 31/08/2022 2,669

Phần II: Tự luận

Tụ phẳng đặt trong không khí có điện dung C = 500pF, được tích đến hiệu điện thế U = 300V

a. Tính điện tích Q của tụ điện

b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε = 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế lúc đó

c. Vẫn nối tụ với nguồn. Nhúng tụ vào chất lỏng có ε = 2. Tính C2, Q2 và U2 khi đó.

Xem đáp án » 31/08/2022 2,169

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng 1,44.10-7 N. Tính r.

Xem đáp án » 31/08/2022 375

Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

Xem đáp án » 31/08/2022 335

Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

Xem đáp án » 31/08/2022 292

Phần I: Trắc nghiệm

Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?

Xem đáp án » 31/08/2022 290

Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ [cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác] thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích

Xem đáp án » 31/08/2022 275

Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi dây chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau [xem hình vẽ]. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ ở trạng thái nào đây?

Xem đáp án » 31/08/2022 255

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Xem đáp án » 31/08/2022 229

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/08/2022 208

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

Xem đáp án » 31/08/2022 200

Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

Xem đáp án » 31/08/2022 182

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 31/08/2022 152

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

Xem đáp án » 31/08/2022 152

Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử heli với một electron trong vỏ nguyên tử có độ lớn 0,533μN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là

Xem đáp án » 31/08/2022 138

Video liên quan

Chủ Đề