Bào chế và sinh dược học tập 1 lê quan nghiệm


Giới thiệu

Bào chế học là một trong những môn học nghiệp vụ cốt lõi trong chương trình đào tạo dược sĩ của Trường đại học dược Hà Nội. Để làm tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên,

Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, trong những năm qua, kỹ thuật bào chế đã có những bước tiến đáng kể. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Sinh dược học bào chế ra đời đã đánh dấu bước chuyển về chất từ Bào chế quy ước sang bào chế hiện đại. Nhiều kỹ thuật bào chế mới và dạng thuốc mới đã ra đời, đáp ứng nhu cầu dùng thuốc ngày càng cao của người bệnh.

Để giúp sinh viên cập nhật được kiến thức, chúng tôi biên soạn lại tài liệu Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc với tiêu đề Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, bước đầu bổ sung những hiểu biết về sinh dược học bào chế, về một số kỹ thuật mới và dạng thuốc mới. Sách bao gồm 13 chương, dựa trên chương trình chi tiết của môn học đã được Trường Đại học Dược Hà nội thông qua năm 2000 với 7 học trình, được sắp xếp theo hệ phân tán của các dạng thuốc. Sách được dùng cho sinh viên năm thứ ba và thứ tư hệ chính qui và không chính quy. Phần câu hỏi lượng giá đi kèm từng bài được biên soạn thành một tập riêng. Một số kiến thức chuyên sâu sẽ được trình bày trong các chuyên đề sau đại học.  Ngoài việc dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên, hy vọng cuốn sách cũng sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là các dược sĩ tốt nghiệp trước năm 1995, khi nội dung sinh dược học bào chế chưa được giảng dạy một cách có hệ thống.

Phát hiện ngôn ngữQuốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan [Nam Phi]Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu Quốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan [Nam Phi]Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu

Chức năng phát âm giới hạn ở 200 ký tự

Từ khóa: Kỹ Thuật Bào Chế Và Sinh Dược Học Các Dạng Thuốc Bộ Y Tế, Kỹ Thuật Bào Chế Và Sinh Dược Học Các Dạng Thuốc ĐH Dược Hà Nội, Kỹ Thuật Bào Chế Và Sinh Dược Học Các Dạng Thuốc Võ Xuân Minh

Đến các trang khác: NOD’s Dược viện, NOD’s Dược viện [Preface], Dược học.

Download / xem toàn bộ ở link sau: Bào chế và sinh dược học 1.

Giáo trình: không có.

Ghi âm bài giảng: Link.

Slide bài giảng:

Đề thi:

Bài soạn LG Cave:

Đề thi thực tập: Link

Tài liệu thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt [có báo cáo]: Link

Review bài thực tập:

  • Siro buổi 1
  • Siro buổi 2
  • Siro buổi 3
  • Siro buổi 4
  • Thuốc nhỏ mắt buổi 1

Chúc các bạn học thật giỏi nà. 😀

Total Page Visits: 8011

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Bào chế học là môn học nghiên cứu về cơ sở lý thuyết và kỹ thuật thực hành về pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản các dạng thuốc và các chế phẩm bào chế. Từ khi môn Sinh dược học ra đời, Bào chế học đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Môn Bào chế – Sinh dược học nghiên cứu ảnh hưồng của các yếu tố lý, hoá của dược chất, của tá dược, kỹ thuật bào chế, dạng thuốc… đến tác dụng của thuốc, từ đó hưóng đến việc bào chế ra các dạng thuốc có hoạt tính trị liệu tốt nhất và ít tác dụng không mong muôn nhất.

Sách Bào chế và Sinh dược học được biên soạn căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu đào tạo, khối lượng thời gian của môn Bào chế – Sinh dược học trong chương trình đào tạo Dược sĩ đại học hệ chính quy.

Cuốn sách này gồm 2 tập. Tập 1 có 5 chương: Chương 1 giới thiệu sơ lược về Bào chế và Sinh dược học, 4 chương tiếp theo trình bày các dạng thuoc thuộc hệ phân tán đồng thể. Tập 2 có 9 chương: từ chương 6 đến chương 12 tiếp tục trình bày về các dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể; Chương 13 giới thiệu một vài dạng thuốc đặc biệt – hệ thống trị liệu và chương cuối cùng nêu một số hình thức tương kỵ và cách khắc phục trong pha chế. Trong mỗi chương, ngoài kỹ thuật bào chế còn trình bày thêm một số kỹ thuật cơ bản khác có liên quan đến việc bào chế các dạng thuõc này,

Trong từng bài, cấu trúc gồm: mục tiêu, nội dung và có thể có tài liệu đọc thêm. Cuối mỗi chương là các câu hỏi tự lượng giá. Phần mục tiêu xác định rõ các vấn đề sinh viên phải thực hiện được sau khi học, phần nội dung cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến dạng thuốc, kỹ thuật bào chế, tiêu chuẩn chất lượng cũng như các thông tin về sinh dược học của dạng thuốc đó.

Video liên quan

Chủ Đề