Cho vài giọt dung dịch HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • quangcuong347
  • 02/02/2020

  • Cám ơn 2


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 10 - TẠI ĐÂY

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: [4,5 đ] 1, Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ phản ứng: A + X, $t^o$ ---> Fe ---> D ---> F ---> H ---> $Fe_{2}O_{3}$ A + Y, $t^o$ ---> Fe ---> D ---> F ---> H ---> $Fe_{2}O_{3}$ A + Z, $t^o$ ---> Fe ---> D ---> F ---> H ---> $Fe_{2}O_{3}$ [Biết A + B ---> D + F + $H_{2}O$ ] 2, Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm CaO, NaCl, $CaCl_{2}$ Câu 2: [4 đ] 1, Nêu hiện tượng và viết PTPƯ [nếu có] cho mỗi thí nghiệm sau: a. Cho kim loại Na vào dd $CuCl_{2}$ b. Sục từ từ đến dư khí $CO_2$ vào nước vôi trong c. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc thuốc tím d. Cho lá kim loại Cu vào dd $Fe_2[SO_4]_3$ 2, Ko đc dùng thuốc thử bên ngoài hãy nhân biết 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ 4 dd HCl, $H_2SO_4$, $BaCl_2$, $Na_2CO_3$ Câu 3: [6 đ] 1, Cho 0,2 mol Zn vào 100g dd X chứa 0,1 mol $CuSO_4$ và 0,2 mol $FeSO_4$ đc dd Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd Y 2, Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng $Fe_2O_3$ là 30% để luyện gang. Loại gang thu đc chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu đc biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96% Câu 4: [3 đ] Khử hoàn toàn 8g oxit của một kim loại R trong dãy hoạt động của kim loại cần vừa đủ $9,03.10^22$ phân tử CO. Kim loại R thu đc đem hoà tan hết trong dd HCl thu đc 2,24 lít $H_2$ ở đktc a. Xác định của oxit đem dùng b. Cho m [g] R vào 200 ml dd hỗn hợp $Cu[NO_3]_2$ 0,1 M, $Ag[NO_3]$ 0,2 M thu đc 6,72 g chất rắn D. Xác định m [Cho hằng số Avogadro = $6,02.10^23$ ] Biết H = 1, Cl = 35,5 , Cu = 64, N = 14, O = 16, Ag = 108 Câu 5: [2,5 đ]

Cần bao nhiêu $m^3$ dd $HNO_3$ [D = 1,38 g/$cm^3$ ] và bao nhiêu $m^3$ dd $NH_3$ 25% [D = 0,9 g/$cm^3$ ] để sản xuất 10 tấn phân đạm $NH_4NO_3$

Làm bài mở màn!! Bài 1: $A: Fe_3O_4; X: H_2 ; Y: CO ; Z: Al; D: FeCl_2 ; F: FeCl_3 ; H: Fe[OH]_3$ Bài 2: a, Kim loại tan dần, có khí ko màu bay lên, xuất hiện két tủa màu xanh b, Lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần c, Thuốc tím mất màu, có khí mùi hắc, màu vàng thoát ra d, Kim loại tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh

P.s: Các PTHH tự viết!!

Câu 1

2. - Cho hỗn hợp qua dòng khí CO₂ dư. Cho vào nước dư, lọc lấy kết tủa không tan đem đun nóng đến khối lượng không đổi thu được CaO. CaO + CO₂ → CaCO₃ CaCO₃ –t⁰→ CaO + CO₂ - Cho dung dịch Na₂CO₃ dư vào nước lọc. Lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được CaCl₂. Na₂CO₃ + CaCl₂ → CaCO₃ + 2NaCl CaCO₃ + 2HCl → CaCl₂ + CO₂ + H₂O - Tiếp tục cho dung dịch HCl dư vào nước lọc còn lại. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được NaCl. Na₂CO₃ + 2HCl → 2NaCl + CO₂ + H₂O

Bạn nào giải bài này mà không làm tăng khối lượng mỗi chất được không?

Câu 2 2. - Trích từng mẫu thử, đánh số theo thứ tự.

Mẫu thử \ Thuốc thử|HCl|H₂SO₄|BaCl₂|Na₂CO₃ HCl|\|-|-|↑ H₂SO₄|-|\|↓|↑ BaCl₂|-|↓|\|↓ Na₂CO₃|↑|↑|↓|\ Kết luận|1↑|1↓,1↑|2↓|2↑,1↓

Câu 3: [6 đ] 1, Cho 0,2 mol Zn vào 100g dd X chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 đc dd Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd Y

2, Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu đc chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu đc biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%

3.1: dd Y: $ZnSO_4$ và $FeSO_4dư$ $Zn+CuSO_4---->ZnSO_4+Cu$ 0,1-----0,1---------0,1-------0,1 $Zn+FeSO_4---->ZnSO_4+Fe$ 0,1----0,1----------0,1-------0,1 $m_{dd sau pứ}=100+0,2*65-0,1*64+0,1*56=101[g]$ $C$%$_{ZnSO_4}=31,88$% $C$%$_{FeSO_4dư}=15,05$% 3.2: $n_{Fe_2O_3}=0,375[mol]$=>$n_Fe=0,75[mol]$ $m_{quặng}=52,5[tấn]$

Hiệu suất của quá trình sản xuất là 96% =>$m_{quặng tt}=50,4[tấn]$

___________________________________________________

Cho HCl đặc vào ống nghiệm chứa KMnO4. Đặt mẫu quì tím ẩm lên miệng ống nghiệm. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng.

Sau p. ư [6], CuSO4 còn dư 0,4 – 0,2 = 0,2 [mol] Vậy chất rắn thu được sau khi chưng khô dung dịch gồm [z + 0,2] mol MSO4 và 0,2 mol CuSO4. Ta có: [M + 96] [z + 0,2] + [0,2.160] = 62 [III] Từ [I], [II] và [III] ta có hệ phương trình sau: x.M + [M + 16]y + [M + 96]z = 14,8 [I] [M + 16] [x + y + z] = 14 [II] [M + 96] [z + 0,2] + [0,2.160] = 62 [III] xM + My + 16y + Mz + 96z = 14,8 [a] Mx + My + Mz + 16x + 16y + 16z = 14 [b] Mz + 0,2M + 96z + 19,2 + 32 = 62 [c] Lấy [a] trừ [b] ta được: 80z – 16x = 0,8 [d] Thay x = 0,2 ở [*] vào [d] ta được: 80z = 4 z = 0,05 Thay z = 0,05 vào [c] ta tìm được M = 24.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề và đáp án ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh [2014- 2015] [đề 1] môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ và ĐÁP ÁN ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH [2014- 2015] [ĐỀ 1] Câu 1 1, Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm sau : a, Cho từ từ dung dịch Ba[OH]2vào dung dịch [NH4]2SO4 b, Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch Al[NO3]3 c, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đường glucôzơ [C6H12O6] . Câu 2: Hoà tan 5,94 g kim loại hoá trị III trong 564 ml dung dịch HNO3 10% [d=1,05 g/ml] thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B [gồm N2O và NO] ở đktc. Tỉ khối của khí B đối với Hiđrô là 18,5 . a, Tìm kim loại hoá trị III . Tính C % của chất trong dd A . b, Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào ddA. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng . Câu3: Nung 178 g hỗn hợp gồm các muối Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 thu được hỗn hợp chất rắn A và 5.600 cm3 khí CO2 .Cho hỗn hợp A vào 150 cm3 dung dịch a xít HCl [d = 1,08 g/cm3] thu được 12320 cm3 khí CO2 . a,viết phương trình hoá học xảy ra . b, Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu. CÂU 4: Nêu hiện tượng và viết PTHH [nếu có] cho mỗi thí nghiệm sau: Cho kim loại Natri vào dd CuCl2. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt [III] sunfat. Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, H2SO4. CÂU 5: 1. Cho 0,2 mol Zn vào 100g dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 được dung dịch Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. 2.Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. CÂU6: Cho 14,8 gam gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lại 14 gam chất rắn. Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 62 gam chất rắn. Xác định kim loại. Câu 1 a, Cho từ từ dd Ba[OH]2 vào dd NH4Cl Hiện tượng: Kết tủa trắng xuất hiện và tăng dần đồng thời có khí mùi khai thoát ra. Phương trình hoá học: Ba[OH]2 + [NH4]2SO4 àBaSO4 + 2NH3 + 2H2O b, Cho mẫu Na vào dd Al[NO3]3 trắng Hiện tượng : Ban đầu mẫu Na nóng chảy tàn dần, thoát ra khí không màu, đồng thời thấy xuất hiện kết tủa trắng 2 Na +2H2O à 2 NaOH + H2 3NaOH + Al[NO3]3 à3NaNO3 + Al[OH] - Kết tủa trắng có thể tan ra 1 phần hoặc tan hết tạo dung dịch không màu nếu NaOH dư. NaOH + Al[OH]3à NaAlO2 +2H2O. c, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đường Glucozơ [C6H12O6] Hiện tượng : Đường Glucozơ màu trắng chuyển dần sang màu vàng rồi thành màu đen, đồng thời có khí không màu thoát ra . C6H12O6 6C + 6H2O C+ H2SO4 đặc nóng à CO2 + SO2 + H2O Câu 2 a, nHNO3 = = 0,94 mol nh2[N2O+NO]= =0,12 mol Đặt a,b lần lượt là số mol của N2O và NO trong hỗn hợp khí Ta có = 18,5 a+b = 0,12 => a = 0,06 b = 0,06 Gọi kim loại hoá trị [III] là R PTHH: 11R+ 42HNO3 à 11R[NO3]3 + 3N2O +3NO +21H2O 11R[g] - 42mol 11mol - 6 mol 5,94[g] x[mol] y[mol] 0,12 mol Ta có: 11R.0,12 = 6 x 5,94 R=27 R đó là kim loại nhôm : Al - Số mol HNO3 đã phản ứng là : x = 0,84 [mol] - HNO3 dư là: 0,94 - 0,84 = 0,1 mol - Số mol Al[NO3]3 tạo thành là y = = 0,22 [mol] Vậy trong dung dịch A có HNO3 và Al[NO3]3 mHNO3 dư = 0,1.63 = 6,3g m Al[NO3]3 = 0,22 . 213 = 46,86 [g] mddA= mAl + mdd axít - m khí mddA = 5,94 + 564.1,05 - 0,12.18,5.2 - mddA= 593,7 [g] C% Al[NO3]3 = . 100% = 7,89% C%HNO3 = . 100% =1,06 b, nKOH = 1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: HNO3 +KOH àKNO3 +H2O 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol Số mol KOH còn lại là 0,8- 0,1 = 0,7 mol Al[NO3]3 + 3KOH à Al[OH]3 +3KNO3 1mol 3mol o,22mol 0,66mol 0,22mol nKOH còn dư là : 0,7 - 0,66 = 0,04 mol Al[OH]3 + KOH à KAlO2 + 2H2O Trước phản ứng : 0,22 0,04 Phản ứng: 0,04 0,04 Sau phản ứng : 0,18 0 Vậy : nAl[OH]3 thu được là 0,18 mol - mAl[OH]3 = 0,18.78 = 14,04 [g] Câu 3 a, Phương trình hoá học 2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 + H2O [1] Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl +H2O+CO2 [2] b, Gọi a, b, c lần lượt là số mol của NaHCO3 Na2CO3 và Na2SO4 trong 17,8 g hỗn hợp Theo [1] Ta có nNaHCO3 = 2nCO2 = 2 = 2 x 0,25 mol = 0,5mol - mNaHCO3 = 0,5 x 84 = 42 [g] % NaHCO3= . 100% 23,6% - Theo [1] nNa2CO3 = nCO2 = 0,25 mol Vậy trong A có b+ 0,25 mol Na2CO3 Theo [2] nNa2CO3=nCO2 = = 0,55[mol] b+ 0,25 = 0,55 b = 0,3 [mol] Khối lượng Na2CO3 là 0,3x106 = 31,8[g] % Na2CO3 = .100% = 17,8% % Na2SO4 = 100% - [23,6% CÂU 4 1. Nêu hiện tượng, viết PTHH. Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu[OH]2↓ Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt. Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3↓ CaCO3 + CO2 + H2O → Ca[HCO3]2 [tan] Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Dung dịch sắt [III] sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dd màu xanh nhạt. Cu + Fe2[SO4]3 → 2FeSO4 + CuSO4 2. Phân biệt các chất.[nhận biết đúng mỗi chất được 0,5 điểm, 5 chât được 2,5 điểm] Đánh số thứ tự các lọ hoá chất. Lấy mẫu thử vào các ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Lần lượt nhỏ một dd vào các dd còn lại. Sau 5 lần thí nghiệm ta có kết quả sau: NaHCO3 Na2CO3 BaCl2 Na3PO4 H2SO4 NaHCO3 CO2↑ Na2CO3 BaCO3↓ CO2↑ BaCl2 BaCO3↓ Ba3[PO4]2↓ BaSO4↓ Na3PO4 Ba3[PO4]2↓ H2SO4 CO2↑ CO2↑ BaSO4↓ Kết quả 1↑ 1↓, 1↑ 3↓ 1↓ 2↑, 1↓ Nhận xét: Khi nhỏ 1 dd vào 4 dd còn lại: Nếu chỉ sủi bọt khí ở một mẫu thì dd đem nhỏ là NaHCO3, mẫu tạo khí là H2SO4. Nếu chỉ xuất hiện một kết tủa thì dd đem nhỏ là Na3PO4, mẫu tạo kết tủa là BaCl2. Mẫu còn lại là Na2CO3. CÂU 5 1. Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu [1] 0,1 ← 0,1 → 0,1 Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe [2] 0,1→ 0,1 → 0,1 Theo [1], nCu = nZnSO= nZn tgpư= n= 0,1 [mol] Sau phản ứng [1], CuSO4 phản ứng hết, Zn còn dư 0,2 – 0,1 = 0,1 [mol] và tgpư [2]. Theo [2], nFe = nZnSO= nFeSOtgpư = nZn =o,1 [mol]. Sau phản ứng [2], Zn phản ứng hết, FeSO4 còn dư 0,2 – 0,1 = 0,1 [mol]. Tổng số mol ZnSO4 được tạo ra là: 0,1 + 0,1 = 0,2 [mol] Vậy dung dịch sau phản ứng chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,2 mol ZnSO4. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd sau pư = mZn + mX – mCu – mFe = 13 + 100 – 0,1[64 + 56] = 101 [gam] Nồng độ phần trăm của dd FeSO4 là: Nồng độ phần trăm của dd ZnSO4 là: 2.Khối lượng Fe2O3 trong 200 tấn quặng là: [tấn] Vì H = 96% nên lượng Fe2O3 thực tế tham gia phản ứng là: [tấn] Phản ứng luyện gang: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Theo ptpư, nếu có 160 tấn Fe2O3 tgpư sẽ tạo ra 112 tấn Fe. Vậy, có 57,6 tấn Fe2O3 tgpư sẽ tạo ra x tấn Fe. x = [tấn] Lượng Fe này hoà tan một số phụ gia khác [C, Si, P, S] tạo ra gang. Lượng Fe chiếm 80% gang. Vậy khối lượng gang thu được là: [tấn] CÂU 6: Gọi M là kí hiệu của kim loại và là nguyên tử khối của kim loại. Công thức của oxit và muối sunfat kim loại lần lượt là MO và MSO4. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M, MO và MSO4. Theo bài ra, khối lượng của hỗn hợp là 14,8 gam. Ta có: x.M + [M + 16]y + [M + 96]z = 14,8 [I] - Phản ứng của hỗn hợp với dd H2SO4: M + H2SO4 → MSO4 + H2 [1] x mol x mol x mol MO + H2SO4 → MSO4 + H2O [2] y mol y mol MSO4 + H2SO4 → không phản ứng z mol Theo bài ra, nH= x = [mol] Theo [1], nM = nH= x = 0,2 [mol] [*] Dung dịch A chứa [x + y + z] mol MSO4 và H2SO4 dư sau các p.ư [1] và [2]. - Dung dịch A tác dụng với NaOH: MSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + M[OH]2↓ [3] [x + y + z] mol [x + y + z] mol NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O [4] - Nung kết tủa B: M[OH]2↓ MO + H2O [5] [x + y + z] mol [x + y + z] mol Theo bài ra, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa B là 14 gam. Ta có: [M + 16] [x + y + z] = 14 [II] - Phản ứng của hỗn hợp với CuSO4: Chỉ có M phản ứng. Theo bài ra, nCuSO= 0,2.2 = 0,4 [mol] M + CuSO4 → MSO4 + Cu [6] 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Theo [*], nM = 0,2 mol. Từ [6] suy ra nCuSOtgpư = nM = 0,2 [mol] Sau p. ư [6], CuSO4 còn dư 0,4 – 0,2 = 0,2 [mol] Vậy chất rắn thu được sau khi chưng khô dung dịch gồm [z + 0,2] mol MSO4 và 0,2 mol CuSO4. Ta có: [M + 96] [z + 0,2] + [0,2.160] = 62 [III] Từ [I], [II] và [III] ta có hệ phương trình sau: x.M + [M + 16]y + [M + 96]z = 14,8 [I] [M + 16] [x + y + z] = 14 [II] [M + 96] [z + 0,2] + [0,2.160] = 62 [III] xM + My + 16y + Mz + 96z = 14,8 [a] Mx + My + Mz + 16x + 16y + 16z = 14 [b] Mz + 0,2M + 96z + 19,2 + 32 = 62 [c] Lấy [a] trừ [b] ta được: 80z – 16x = 0,8 [d] Thay x = 0,2 ở [*] vào [d] ta được: 80z = 4 z = 0,05 Thay z = 0,05 vào [c] ta tìm được M = 24. Vậy M là kim loại Magie: Mg.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • tai_xuong_1_7809.doc

Video liên quan

Chủ Đề