Cho 6 , 3 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0 , 4 m

Cho 6 , 3 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0 , 4 m
Ca(H2PO4)2 đọc như thế nào (Hóa học - Lớp 9)

Cho 6 , 3 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0 , 4 m

3 trả lời

Na2S có phải chất oxi hóa mạnh? (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tính bằng phương thức 4 dòng (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Tính m (Hóa học - Lớp 11)

3 trả lời

Hòa tan hết m (g) Al trong (Hóa học - Lớp 11)

2 trả lời

Al tác dụng vừa đủ với (Hóa học - Lớp 11)

2 trả lời

Để hòa tan vừa hết m gam Cu cần phải dùng (Hóa học - Lớp 11)

1 trả lời

Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau pứ thu được 6,72 lít khí hidro ( đktc ) a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

b, lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M . Hãy xác định công thức của oxit

Đáp án:

 a) \({\text{\% }}{{\text{m}}_{Al}} = 42,86\% ;\% {m_{Mg}} = 57,14\% \)

b) \({{\text{V}}_{HCl}} = 1,5M\)

Giải thích các bước giải:

 Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x, y.

\( \to 27x + 24y = 6,3{\text{ gam}}\)

Cho hỗn hợp tác dụng với HCl

\(2Al + 6HCl\xrightarrow{{}}2AlCl{ _3} + 3{H_2}\)

\(Mg + 2HCl\xrightarrow{{}}MgC{l_2} + {H_2}\)

Ta có: 

\({n_{{H_2}}} = \frac{3}{2}{n_{Al}} + {n_{Mg}} = 1,5x + y = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\text{ mol}}\)

Giải được: x=0,1; y=0,15.

\( \to {m_{Al}} = 0,1.27 = 2,7{\text{ gam}} \to {\text{\% }}{{\text{m}}_{Al}} = \frac{{2,7}}{{6,3}} = 42,86\%  \to \% {m_{Mg}} = 57,14\% \)

\({n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,3.2 = 0,6{\text{mol}} \to {{\text{V}}_{HCl}} = \frac{{0,6}}{{0,4}} = 1,5M\)

Đáp án:

$ \%m_{Al}=42,86\%$

$\%m_{Mg}=57,14\%$

Giải thích các bước giải:

Đặt $n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)$

$\to 27x+24y=6,3(1)$

$n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3$

$2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2$

Theo PT: $1,5x+y=n_{H_2}=0,3(2)$

Từ $(1)(2)\to x=0,1(mol0;y=0,15(mol)$

$\to \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%\approx 42,86\%$

$\to \%m_{Mg}=100-42,86=57,14\%$

Đặt a, b là số mol Al và Mg

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

a………..3a…………a………1,5a

Mg + 2HCl —> MgCl2 + H2

b……….2b…………b……..b

mX = 27a + 24b = 6,3

nH2 = 1,5a + b = 0,3

—> a = 0,1 và b = 0,15

nHCl = 3a + 2b = 0,6

—> VddHCl = 0,6/0,4 = 1,5 lít = 1500 ml

mdd sau phản ứng = mX + mddHCl – mH2 = 1805,7

C%AlCl3 = 0,74%

C%MgCl2 = 0,79%

Những câu hỏi liên quan

Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được 2,24 lít khí H 2  (ở đktc).

a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

b/ Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.