Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch lớn

Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, quân và dân ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển về mọi mặt; chiến tranh du kích được đẩy mạnh ở vùng sau lưng địch; lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thành tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là bộ đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ trên chiến trường.

Thời điểm này, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch mới, được Mỹ giúp sức ráo riết thực hiện Kế hoạch Rơ - ve, tập trung lực lượng mở rộng chiếm đóng vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ; ra sức phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn sự chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam; bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc.

Trước tình hình đó, để đẩy mạnh kháng chiến tiến lên một bước mới. Tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch trên tuyến biên giới Việt - Trung với mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông với các nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Cân nhắc giữa hai hướng Tây Bắc và Đông Bắc, Thường vụ Trung ương Đảng quyết định tiến công địch, giải phóng biên giới ở hướng Cao Bằng - Lạng Sơn.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghiên cứu phương án tác chiến chiến dịch Biên Giới, năm 1950. (Ảnh tư liệu)

Thực hiện nhiệm vụ Trung ương giao, ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh quyết định mở chiến dịch giải phóng vùng biên giới Đông Bắc tại khu vực Cao Bằng - Lạng Sơn, lấy mật danh là Chiến dịch Lê Hồng Phong II, tiến công địch trên đường số 4, tập trung vào khu vực Cao Bằng - Thất Khê. Chiến dịch do Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch.

Để bảo đảm chắc thắng, Bộ Tổng Tư lệnh sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia, gồm: Đại đoàn 308, 2 trung đoàn chủ lực, 3 tiểu đoàn độc lập và số lượng lớn pháo binh, công binh. Ngoài ra còn có bộ đội địa phương, dân quân du kích hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn.

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Có Bác đi chiến dịch, bộ đội như được tăng thêm sức mạnh, ai nấy đều hăng hái, tin tưởng, quyết tâm.

Sáng 16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn chiến dịch. Sáng 18/9/1950, bộ đội ta chiếm toàn bộ cụm cứ điểm, diệt và bắt trên 300 tên, thu toàn bộ vũ khí. Mất Đông Khê, quân địch rơi vào thế nguy khốn và vội vàng rút quân khỏi thị xã Cao Bằng nhằm tránh nguy cơ bị tiêu diệt.

Sau khi diệt nhiều viện binh của Pháp hòng chiếm lại Đông Khê, ngày 10/10/1950, Bộ Chỉ huy chiến dịch hạ quyết tâm bao vây tiêu diệt Thất Khê. Trong khi lực lượng ta đang cơ động về Thất Khê, thì tối 10/10, địch bắt đầu rút khỏi Thất Khê, tiếp đó là Na Sầm, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn, Lạng Giang, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu và bị quân ta tấn công tiêu diệt gây thiệt hại nặng nề. Ngày 14/10/1950, Chiến dịch Biên giới kết thúc.

Trải qua 29 ngày mưu trí, dũng cảm, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn địch, diệt và bắt 8.296 tên, thu hơn 3.000 tấn vũ khí và đồ dùng quân sự, xóa sổ Liên khu biên giới Đông Bắc của địch; giải phóng khu vực từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông liên lạc với cách mạng Trung Quốc. Tính chung cả nước, trong cuộc tiến công Thu Đông năm 1950, ta đã tiêu diệt gần 12.000 địch, hạ và bức rút 217 vị trí, giải phóng một vùng đất đai rộng lớn khoảng 4.000km2 với 40 vạn dân.

Tiếp thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

Thắng lợi của Chiến dịch Biên giới là thắng lợi hết sức to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Sau bốn năm kháng chiến, đây là lần đầu tiên ta mở một chiến dịch tiến công lớn, đánh vào tuyến phòng thủ mạnh của địch, nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược quan trọng. Ta không chỉ tiêu diệt một khối sinh lực tinh nhuệ của địch, mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn có vị trí chiến lược trọng yếu; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, mở thông đường liên lạc với quốc tế và nối liền Việt Bắc với các vùng miền trong nước (đồng bằng Bắc Bộ và Liên khu 4).

Thắng lợi của Chiến dịch Biên giới mở ra một bước ngoặt chuyển cuộc kháng chiến của ta từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn. Quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính đã thuộc về ta, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến; từ đó về sau, ta liên tục mở những chiến dịch tiến công lớn, đánh tiêu diệt với quy mô ngày càng cao.

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 đã làm phá sản kế hoạch quân sự, chính trị của thực dân Pháp: vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang đông - tây bị chọc thủng, các xứ tự trị bị phá vỡ, kế hoạch Rơ-ve cơ bản bị sụp đổ. Thất bại ở biên giới đã gây đảo lộn lớn đối với chiến lược, chiến thuật của Pháp, làm quân Pháp choáng váng, hốt hoảng bố trí lại lực lượng, thay đổi chiến thuật, thay đổi chỉ huy... Đây là thất bại chưa từng có trong chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tính đến thời điểm lúc bấy giờ.

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 đánh dấu một bước tiến nhảy vọt của Quân đội ta về nghệ thuật chiến dịch. Lần đầu tiên ta mở một chiến dịch quy mô lớn, đánh tập trung chính quy, hiệp đồng binh chủng với lực lượng gần ba vạn cán bộ, chiến sĩ, huy động hàng vạn dân công, tiến công vào một hệ thông phòng ngự mạnh của địch trên tuyến dài hàng trăm ki-lô-mét, đánh liên tục cả tháng.

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 chứng tỏ trình độ chỉ huy và trình độ chiến thuật, kỹ thuật của bộ đội ta có bước trưởng thành vượt bậc; là nguồn động viên to lớn đối với quân và dân ta. Với thắng lợi vừa giành được, quân và dân ta càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, vào sức mạnh của chính mình và càng hăng hái quyết tâm đẩy mạnh kháng chiến.

Sau Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950, quân và dân ta tiếp tục giữ vững quyền chủ động, phát huy thế tiến công chiến lược trong những năm 1951 - 1953; tiến tới giành thắng lợi liên tiếp trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình ở Đông Dương.

70 năm đã trôi qua, song những bài học kinh nghiệm quý báu của Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 vẫn còn nguyên giá trị, cần tiếp tục được phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nổi bật là không ngừng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Theo nguồn tài liệu Ban Tuyên giáo Trung ương.

(Bqp.vn) - Sau thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Thu Đông 1947, thực dân Pháp đẩy mạnh việc củng cố, mở rộng hành lang Đông - Tây; đồng thời với vùng chiếm đóng ở Trung du, đồng bằng Bắc Bộ, củng cố phòng tuyến biên giới phía Đông Bắc. Tuy nhiên, đến giữa năm 1950, tình hình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến tích cực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cách mạng Trung Hoa thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng với hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ra đời. Yêu cầu chiến lược của ta lúc này là phá tan âm mưu phong tỏa biên giới phía Bắc của địch, mở đường giao lưu giữa nước ta với các nước anh em để tranh thủ sự ủng hộ, viện trợ về vũ khí, trang bị, vật chất của bạn bè quốc tế. Trước tình hình trên, tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng đã chỉ đạo Tổng Quân ủy, Tổng Tư lệnh chuẩn bị chiến trường để quyết định mở chiến dịch Biên Giới.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát Mặt trận Đông Khê (1950). (ảnh tư liệu)

Thực hiện nhiệm vụ Trung ương Đảng giao, ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh ra mệnh lệnh mở chiến dịch Biên Giới Cao - Lạng, lấy mật danh là Chiến dịch Lê Hồng Phong. Ngày 27/7/1950, Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định thành lập Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định làm Bí thư Đảng ủy mặt trận và Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch. Đảng ủy viên chiến dịch gồm các đồng chí: Hoàng Văn Thái - Tham mưu trưởng chiến dịch; Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Cung cấp; Lê Liêm - Chủ nhiệm Chính trị và Bùi Quang Tạo. Cùng với đó, các cơ quan giúp việc cho Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch cũng gấp rút được thành lập.

Trước ngày ta nổ súng mở màn chiến dịch, địch chia Liên khu Biên Giới thành hai khu và hai phân khu Cao Bằng và Thất Khê, khu Lạng Sơn, khu An Châu, với tổng số binh lực vừa chiếm đóng và cơ động là 11 tiểu đoàn, 9 đại đội bộ binh, 4 đại đội cơ giới, 4 đại đội công binh, 27 khẩu pháo các loại và 8 máy bay. Lực lượng địch tại biên giới hầu hết là các đơn vị Âu - Phi tinh nhuệ, có truyền thống chiến đấu tại châu Âu. Tại các vị trí chiếm đóng chúng xây dựng thành các cụm cứ điểm với binh lực từ hai đại đội trở lên… Trong các cứ điểm đều xây dựng lô cốt, hầm hào tương đối kiên cố, hỏa lực chi viện được cho nhau.

Ban đầu ta định chọn Cao Bằng là điểm mở màn chiến dịch. Sau khi đi trinh sát thực địa Cao Bằng, Bộ chỉ huy chiến dịch nhận thấy, Cao Bằng tuy là một thị xã cô lập, đột xuất, nhưng đó là quần thể kiến trúc phức tạp, có hệ thống đồn trại, pháo đài kiên cố do hai tiểu đoàn địch đóng giữ, nếu đánh Cao Bằng “ta chưa có thể nói chắc bảo đảm thắng lợi”. Ngày 16 tháng 8, sau khi cân nhắc, thảo luận, Đảng ủy chiến dịch đi đến quyết nghị một phương án tác chiến mới là đánh Đông Khê trước để mở màn chiến dịch; đồng thời, tổ chức tiêu diệt quân ứng cứu cho Đông Khê, sau đó đánh xuống Thất Khê và chỉnh đốn rồi tiếp tục đánh Cao Bằng.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)

Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch quy mô lớn đầu tiên của Quân đội ta với khoảng 2/3 lực lượng chủ lực của Bộ, cùng lực lượng chủ lực của Liên Khu Việt Bắc và lực lượng bộ đội địa phương, dân quân du kích của hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Tổng số lực lượng tham gia chiến dịch tương đương hai đại đoàn, được phân chia làm ba mặt trận:

Mặt trận Đông Khê đánh cụm cứ điểm Đông Khê và quân dù có thể nhảy xuống quanh Đông Khê. Lực lượng tham gia là Trung đoàn 174 (được tăng cường 2 tiểu đoàn), Trung đoàn 209, Trung đoàn 36 Đại đoàn 308, Tiểu đoàn pháo 75 mm thiếu.

Mặt trận đánh quân ứng chiếm do Đại đoàn 308 đảm nhiệm, bố trí ở đoạn đường giữa Đông Khê - Thất Khê.

Mặt trận Na Sầm - Lạng Sơn gồm các Tiểu đoàn 428 của Liên khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 888 Lạng Sơn có nhiệm vụ phá đường, tiêu hao, quấy rối, phục kích địch trên đoạn đường Thất Khê - Lạng Sơn.

Công tác bảo đảm cho chiến dịch rất lớn. Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp, trực tiếp chỉ huy bộ máy bảo đảm chiến dịch. Đến trung tuần tháng 9, công tác hậu cần chiến dịch cơ bản hoàn thành với hơn 4.000 tấn lương thực, súng đạn đã được vận chuyển đến những địa điểm thích hợp, bảo đảm đúng ý định của chiến dịch..

Chiến dịch Biên Giới thực tế diễn ra ba đợt: Đợt 1 từ ngày 16 đến ngày 20/9/1950: Ta tập trung lực lượng đánh trận then chốt tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê. Đợt hai từ ngày 21 đến ngày 29/9/1950: Tiến hành trận then chốt quyết định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ và Sác - tông. Đợt ba từ ngày 09 đến ngày 14/10/1950: Địch ở Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng Thất Khê, Na Sầm.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Niềm vui của bộ đội tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi. (ảnh tư liệu)

Trong chiến dịch này, Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ đạo chuẩn bị chiến trường chu đáo, nghiên cứu nắm địch chính xác, xác định đúng phương châm chiến dịch: “đánh điểm diệt viện”, có kế hoạch tác chiến phù hợp. Sau khi ta đánh “điểm” Đông Khê, chia cắt lực lượng địch giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, chúng buộc phải đưa lực lượng “viện” từ Lạng Sơn lên ứng cứu cho lực lượng bị cô lập, chia cắt ở Cao Bằng, tạo điều kiện để ta thực hiện vận động tiến công tổ chức chia cắt, bao vây tiêu diệt từng bộ phận tiến tới tiêu diệt hoàn toàn hai binh đoàn cơ động Lơ Pa-giơ và Sác Tông, đẩy lui binh đoàn Đờ La Bôm đến giải vây.

Kết quả: Sau 29 ngày đêm chiến đấu ta đã đánh và tiêu diệt gần 10 tiểu đoàn địch, loại khỏi vòng chiến đấu 8.296 tên (bắt sống 3.576 tên, có 3.000 là lính Âu - Phi). Thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện…

Chiến thắng Biên Giới 1950, không chỉ tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực của quân Pháp mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, khu căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nối liền với Trung Quốc cùng các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và các nước bạn bè yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang Đông - Tây bị chọc thủng, Kế hoạch Rơ-ve bị sụp đổ; kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản; làm đảo lộn về chiến lược, chiến thuật của Quân đội viễn chinh Pháp, chúng hoảng loạn bố trí lại lực lượng, thay đổi chỉ huy… Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp đến lúc bấy giờ.

Đại tá, Ths Mai Văn Quang nguồn: Báo QĐND


Page 2

(Bqp.vn) - Sau thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Thu Đông 1947, thực dân Pháp đẩy mạnh việc củng cố, mở rộng hành lang Đông - Tây; đồng thời với vùng chiếm đóng ở Trung du, đồng bằng Bắc Bộ, củng cố phòng tuyến biên giới phía Đông Bắc. Tuy nhiên, đến giữa năm 1950, tình hình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến tích cực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cách mạng Trung Hoa thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng với hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ra đời. Yêu cầu chiến lược của ta lúc này là phá tan âm mưu phong tỏa biên giới phía Bắc của địch, mở đường giao lưu giữa nước ta với các nước anh em để tranh thủ sự ủng hộ, viện trợ về vũ khí, trang bị, vật chất của bạn bè quốc tế. Trước tình hình trên, tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng đã chỉ đạo Tổng Quân ủy, Tổng Tư lệnh chuẩn bị chiến trường để quyết định mở chiến dịch Biên Giới.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát Mặt trận Đông Khê (1950). (ảnh tư liệu)

Thực hiện nhiệm vụ Trung ương Đảng giao, ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh ra mệnh lệnh mở chiến dịch Biên Giới Cao - Lạng, lấy mật danh là Chiến dịch Lê Hồng Phong. Ngày 27/7/1950, Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định thành lập Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định làm Bí thư Đảng ủy mặt trận và Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch. Đảng ủy viên chiến dịch gồm các đồng chí: Hoàng Văn Thái - Tham mưu trưởng chiến dịch; Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Cung cấp; Lê Liêm - Chủ nhiệm Chính trị và Bùi Quang Tạo. Cùng với đó, các cơ quan giúp việc cho Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch cũng gấp rút được thành lập.

Trước ngày ta nổ súng mở màn chiến dịch, địch chia Liên khu Biên Giới thành hai khu và hai phân khu Cao Bằng và Thất Khê, khu Lạng Sơn, khu An Châu, với tổng số binh lực vừa chiếm đóng và cơ động là 11 tiểu đoàn, 9 đại đội bộ binh, 4 đại đội cơ giới, 4 đại đội công binh, 27 khẩu pháo các loại và 8 máy bay. Lực lượng địch tại biên giới hầu hết là các đơn vị Âu - Phi tinh nhuệ, có truyền thống chiến đấu tại châu Âu. Tại các vị trí chiếm đóng chúng xây dựng thành các cụm cứ điểm với binh lực từ hai đại đội trở lên… Trong các cứ điểm đều xây dựng lô cốt, hầm hào tương đối kiên cố, hỏa lực chi viện được cho nhau.

Ban đầu ta định chọn Cao Bằng là điểm mở màn chiến dịch. Sau khi đi trinh sát thực địa Cao Bằng, Bộ chỉ huy chiến dịch nhận thấy, Cao Bằng tuy là một thị xã cô lập, đột xuất, nhưng đó là quần thể kiến trúc phức tạp, có hệ thống đồn trại, pháo đài kiên cố do hai tiểu đoàn địch đóng giữ, nếu đánh Cao Bằng “ta chưa có thể nói chắc bảo đảm thắng lợi”. Ngày 16 tháng 8, sau khi cân nhắc, thảo luận, Đảng ủy chiến dịch đi đến quyết nghị một phương án tác chiến mới là đánh Đông Khê trước để mở màn chiến dịch; đồng thời, tổ chức tiêu diệt quân ứng cứu cho Đông Khê, sau đó đánh xuống Thất Khê và chỉnh đốn rồi tiếp tục đánh Cao Bằng.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)

Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch quy mô lớn đầu tiên của Quân đội ta với khoảng 2/3 lực lượng chủ lực của Bộ, cùng lực lượng chủ lực của Liên Khu Việt Bắc và lực lượng bộ đội địa phương, dân quân du kích của hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Tổng số lực lượng tham gia chiến dịch tương đương hai đại đoàn, được phân chia làm ba mặt trận:

Mặt trận Đông Khê đánh cụm cứ điểm Đông Khê và quân dù có thể nhảy xuống quanh Đông Khê. Lực lượng tham gia là Trung đoàn 174 (được tăng cường 2 tiểu đoàn), Trung đoàn 209, Trung đoàn 36 Đại đoàn 308, Tiểu đoàn pháo 75 mm thiếu.

Mặt trận đánh quân ứng chiếm do Đại đoàn 308 đảm nhiệm, bố trí ở đoạn đường giữa Đông Khê - Thất Khê.

Mặt trận Na Sầm - Lạng Sơn gồm các Tiểu đoàn 428 của Liên khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 888 Lạng Sơn có nhiệm vụ phá đường, tiêu hao, quấy rối, phục kích địch trên đoạn đường Thất Khê - Lạng Sơn.

Công tác bảo đảm cho chiến dịch rất lớn. Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp, trực tiếp chỉ huy bộ máy bảo đảm chiến dịch. Đến trung tuần tháng 9, công tác hậu cần chiến dịch cơ bản hoàn thành với hơn 4.000 tấn lương thực, súng đạn đã được vận chuyển đến những địa điểm thích hợp, bảo đảm đúng ý định của chiến dịch..

Chiến dịch Biên Giới thực tế diễn ra ba đợt: Đợt 1 từ ngày 16 đến ngày 20/9/1950: Ta tập trung lực lượng đánh trận then chốt tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê. Đợt hai từ ngày 21 đến ngày 29/9/1950: Tiến hành trận then chốt quyết định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ và Sác - tông. Đợt ba từ ngày 09 đến ngày 14/10/1950: Địch ở Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng Thất Khê, Na Sầm.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Niềm vui của bộ đội tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi. (ảnh tư liệu)

Trong chiến dịch này, Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ đạo chuẩn bị chiến trường chu đáo, nghiên cứu nắm địch chính xác, xác định đúng phương châm chiến dịch: “đánh điểm diệt viện”, có kế hoạch tác chiến phù hợp. Sau khi ta đánh “điểm” Đông Khê, chia cắt lực lượng địch giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, chúng buộc phải đưa lực lượng “viện” từ Lạng Sơn lên ứng cứu cho lực lượng bị cô lập, chia cắt ở Cao Bằng, tạo điều kiện để ta thực hiện vận động tiến công tổ chức chia cắt, bao vây tiêu diệt từng bộ phận tiến tới tiêu diệt hoàn toàn hai binh đoàn cơ động Lơ Pa-giơ và Sác Tông, đẩy lui binh đoàn Đờ La Bôm đến giải vây.

Kết quả: Sau 29 ngày đêm chiến đấu ta đã đánh và tiêu diệt gần 10 tiểu đoàn địch, loại khỏi vòng chiến đấu 8.296 tên (bắt sống 3.576 tên, có 3.000 là lính Âu - Phi). Thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện…

Chiến thắng Biên Giới 1950, không chỉ tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực của quân Pháp mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, khu căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nối liền với Trung Quốc cùng các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và các nước bạn bè yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang Đông - Tây bị chọc thủng, Kế hoạch Rơ-ve bị sụp đổ; kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản; làm đảo lộn về chiến lược, chiến thuật của Quân đội viễn chinh Pháp, chúng hoảng loạn bố trí lại lực lượng, thay đổi chỉ huy… Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp đến lúc bấy giờ.

Đại tá, Ths Mai Văn Quang nguồn: Báo QĐND


Page 3

(Bqp.vn) - Sau thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Thu Đông 1947, thực dân Pháp đẩy mạnh việc củng cố, mở rộng hành lang Đông - Tây; đồng thời với vùng chiếm đóng ở Trung du, đồng bằng Bắc Bộ, củng cố phòng tuyến biên giới phía Đông Bắc. Tuy nhiên, đến giữa năm 1950, tình hình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến tích cực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cách mạng Trung Hoa thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng với hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ra đời. Yêu cầu chiến lược của ta lúc này là phá tan âm mưu phong tỏa biên giới phía Bắc của địch, mở đường giao lưu giữa nước ta với các nước anh em để tranh thủ sự ủng hộ, viện trợ về vũ khí, trang bị, vật chất của bạn bè quốc tế. Trước tình hình trên, tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng đã chỉ đạo Tổng Quân ủy, Tổng Tư lệnh chuẩn bị chiến trường để quyết định mở chiến dịch Biên Giới.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát Mặt trận Đông Khê (1950). (ảnh tư liệu)

Thực hiện nhiệm vụ Trung ương Đảng giao, ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh ra mệnh lệnh mở chiến dịch Biên Giới Cao - Lạng, lấy mật danh là Chiến dịch Lê Hồng Phong. Ngày 27/7/1950, Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định thành lập Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định làm Bí thư Đảng ủy mặt trận và Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch. Đảng ủy viên chiến dịch gồm các đồng chí: Hoàng Văn Thái - Tham mưu trưởng chiến dịch; Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Cung cấp; Lê Liêm - Chủ nhiệm Chính trị và Bùi Quang Tạo. Cùng với đó, các cơ quan giúp việc cho Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch cũng gấp rút được thành lập.

Trước ngày ta nổ súng mở màn chiến dịch, địch chia Liên khu Biên Giới thành hai khu và hai phân khu Cao Bằng và Thất Khê, khu Lạng Sơn, khu An Châu, với tổng số binh lực vừa chiếm đóng và cơ động là 11 tiểu đoàn, 9 đại đội bộ binh, 4 đại đội cơ giới, 4 đại đội công binh, 27 khẩu pháo các loại và 8 máy bay. Lực lượng địch tại biên giới hầu hết là các đơn vị Âu - Phi tinh nhuệ, có truyền thống chiến đấu tại châu Âu. Tại các vị trí chiếm đóng chúng xây dựng thành các cụm cứ điểm với binh lực từ hai đại đội trở lên… Trong các cứ điểm đều xây dựng lô cốt, hầm hào tương đối kiên cố, hỏa lực chi viện được cho nhau.

Ban đầu ta định chọn Cao Bằng là điểm mở màn chiến dịch. Sau khi đi trinh sát thực địa Cao Bằng, Bộ chỉ huy chiến dịch nhận thấy, Cao Bằng tuy là một thị xã cô lập, đột xuất, nhưng đó là quần thể kiến trúc phức tạp, có hệ thống đồn trại, pháo đài kiên cố do hai tiểu đoàn địch đóng giữ, nếu đánh Cao Bằng “ta chưa có thể nói chắc bảo đảm thắng lợi”. Ngày 16 tháng 8, sau khi cân nhắc, thảo luận, Đảng ủy chiến dịch đi đến quyết nghị một phương án tác chiến mới là đánh Đông Khê trước để mở màn chiến dịch; đồng thời, tổ chức tiêu diệt quân ứng cứu cho Đông Khê, sau đó đánh xuống Thất Khê và chỉnh đốn rồi tiếp tục đánh Cao Bằng.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)

Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch quy mô lớn đầu tiên của Quân đội ta với khoảng 2/3 lực lượng chủ lực của Bộ, cùng lực lượng chủ lực của Liên Khu Việt Bắc và lực lượng bộ đội địa phương, dân quân du kích của hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Tổng số lực lượng tham gia chiến dịch tương đương hai đại đoàn, được phân chia làm ba mặt trận:

Mặt trận Đông Khê đánh cụm cứ điểm Đông Khê và quân dù có thể nhảy xuống quanh Đông Khê. Lực lượng tham gia là Trung đoàn 174 (được tăng cường 2 tiểu đoàn), Trung đoàn 209, Trung đoàn 36 Đại đoàn 308, Tiểu đoàn pháo 75 mm thiếu.

Mặt trận đánh quân ứng chiếm do Đại đoàn 308 đảm nhiệm, bố trí ở đoạn đường giữa Đông Khê - Thất Khê.

Mặt trận Na Sầm - Lạng Sơn gồm các Tiểu đoàn 428 của Liên khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 888 Lạng Sơn có nhiệm vụ phá đường, tiêu hao, quấy rối, phục kích địch trên đoạn đường Thất Khê - Lạng Sơn.

Công tác bảo đảm cho chiến dịch rất lớn. Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp, trực tiếp chỉ huy bộ máy bảo đảm chiến dịch. Đến trung tuần tháng 9, công tác hậu cần chiến dịch cơ bản hoàn thành với hơn 4.000 tấn lương thực, súng đạn đã được vận chuyển đến những địa điểm thích hợp, bảo đảm đúng ý định của chiến dịch..

Chiến dịch Biên Giới thực tế diễn ra ba đợt: Đợt 1 từ ngày 16 đến ngày 20/9/1950: Ta tập trung lực lượng đánh trận then chốt tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê. Đợt hai từ ngày 21 đến ngày 29/9/1950: Tiến hành trận then chốt quyết định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ và Sác - tông. Đợt ba từ ngày 09 đến ngày 14/10/1950: Địch ở Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng Thất Khê, Na Sầm.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Niềm vui của bộ đội tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi. (ảnh tư liệu)

Trong chiến dịch này, Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ đạo chuẩn bị chiến trường chu đáo, nghiên cứu nắm địch chính xác, xác định đúng phương châm chiến dịch: “đánh điểm diệt viện”, có kế hoạch tác chiến phù hợp. Sau khi ta đánh “điểm” Đông Khê, chia cắt lực lượng địch giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, chúng buộc phải đưa lực lượng “viện” từ Lạng Sơn lên ứng cứu cho lực lượng bị cô lập, chia cắt ở Cao Bằng, tạo điều kiện để ta thực hiện vận động tiến công tổ chức chia cắt, bao vây tiêu diệt từng bộ phận tiến tới tiêu diệt hoàn toàn hai binh đoàn cơ động Lơ Pa-giơ và Sác Tông, đẩy lui binh đoàn Đờ La Bôm đến giải vây.

Kết quả: Sau 29 ngày đêm chiến đấu ta đã đánh và tiêu diệt gần 10 tiểu đoàn địch, loại khỏi vòng chiến đấu 8.296 tên (bắt sống 3.576 tên, có 3.000 là lính Âu - Phi). Thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện…

Chiến thắng Biên Giới 1950, không chỉ tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực của quân Pháp mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, khu căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nối liền với Trung Quốc cùng các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và các nước bạn bè yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang Đông - Tây bị chọc thủng, Kế hoạch Rơ-ve bị sụp đổ; kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản; làm đảo lộn về chiến lược, chiến thuật của Quân đội viễn chinh Pháp, chúng hoảng loạn bố trí lại lực lượng, thay đổi chỉ huy… Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp đến lúc bấy giờ.

Đại tá, Ths Mai Văn Quang nguồn: Báo QĐND


Page 4

(Bqp.vn) - Sau thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Thu Đông 1947, thực dân Pháp đẩy mạnh việc củng cố, mở rộng hành lang Đông - Tây; đồng thời với vùng chiếm đóng ở Trung du, đồng bằng Bắc Bộ, củng cố phòng tuyến biên giới phía Đông Bắc. Tuy nhiên, đến giữa năm 1950, tình hình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến tích cực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cách mạng Trung Hoa thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng với hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ra đời. Yêu cầu chiến lược của ta lúc này là phá tan âm mưu phong tỏa biên giới phía Bắc của địch, mở đường giao lưu giữa nước ta với các nước anh em để tranh thủ sự ủng hộ, viện trợ về vũ khí, trang bị, vật chất của bạn bè quốc tế. Trước tình hình trên, tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng đã chỉ đạo Tổng Quân ủy, Tổng Tư lệnh chuẩn bị chiến trường để quyết định mở chiến dịch Biên Giới.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát Mặt trận Đông Khê (1950). (ảnh tư liệu)

Thực hiện nhiệm vụ Trung ương Đảng giao, ngày 7/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh ra mệnh lệnh mở chiến dịch Biên Giới Cao - Lạng, lấy mật danh là Chiến dịch Lê Hồng Phong. Ngày 27/7/1950, Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định thành lập Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định làm Bí thư Đảng ủy mặt trận và Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch. Đảng ủy viên chiến dịch gồm các đồng chí: Hoàng Văn Thái - Tham mưu trưởng chiến dịch; Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Cung cấp; Lê Liêm - Chủ nhiệm Chính trị và Bùi Quang Tạo. Cùng với đó, các cơ quan giúp việc cho Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch cũng gấp rút được thành lập.

Trước ngày ta nổ súng mở màn chiến dịch, địch chia Liên khu Biên Giới thành hai khu và hai phân khu Cao Bằng và Thất Khê, khu Lạng Sơn, khu An Châu, với tổng số binh lực vừa chiếm đóng và cơ động là 11 tiểu đoàn, 9 đại đội bộ binh, 4 đại đội cơ giới, 4 đại đội công binh, 27 khẩu pháo các loại và 8 máy bay. Lực lượng địch tại biên giới hầu hết là các đơn vị Âu - Phi tinh nhuệ, có truyền thống chiến đấu tại châu Âu. Tại các vị trí chiếm đóng chúng xây dựng thành các cụm cứ điểm với binh lực từ hai đại đội trở lên… Trong các cứ điểm đều xây dựng lô cốt, hầm hào tương đối kiên cố, hỏa lực chi viện được cho nhau.

Ban đầu ta định chọn Cao Bằng là điểm mở màn chiến dịch. Sau khi đi trinh sát thực địa Cao Bằng, Bộ chỉ huy chiến dịch nhận thấy, Cao Bằng tuy là một thị xã cô lập, đột xuất, nhưng đó là quần thể kiến trúc phức tạp, có hệ thống đồn trại, pháo đài kiên cố do hai tiểu đoàn địch đóng giữ, nếu đánh Cao Bằng “ta chưa có thể nói chắc bảo đảm thắng lợi”. Ngày 16 tháng 8, sau khi cân nhắc, thảo luận, Đảng ủy chiến dịch đi đến quyết nghị một phương án tác chiến mới là đánh Đông Khê trước để mở màn chiến dịch; đồng thời, tổ chức tiêu diệt quân ứng cứu cho Đông Khê, sau đó đánh xuống Thất Khê và chỉnh đốn rồi tiếp tục đánh Cao Bằng.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch thực hiện Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)

Chiến dịch Biên Giới là chiến dịch quy mô lớn đầu tiên của Quân đội ta với khoảng 2/3 lực lượng chủ lực của Bộ, cùng lực lượng chủ lực của Liên Khu Việt Bắc và lực lượng bộ đội địa phương, dân quân du kích của hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Tổng số lực lượng tham gia chiến dịch tương đương hai đại đoàn, được phân chia làm ba mặt trận:

Mặt trận Đông Khê đánh cụm cứ điểm Đông Khê và quân dù có thể nhảy xuống quanh Đông Khê. Lực lượng tham gia là Trung đoàn 174 (được tăng cường 2 tiểu đoàn), Trung đoàn 209, Trung đoàn 36 Đại đoàn 308, Tiểu đoàn pháo 75 mm thiếu.

Mặt trận đánh quân ứng chiếm do Đại đoàn 308 đảm nhiệm, bố trí ở đoạn đường giữa Đông Khê - Thất Khê.

Mặt trận Na Sầm - Lạng Sơn gồm các Tiểu đoàn 428 của Liên khu Việt Bắc, Tiểu đoàn 888 Lạng Sơn có nhiệm vụ phá đường, tiêu hao, quấy rối, phục kích địch trên đoạn đường Thất Khê - Lạng Sơn.

Công tác bảo đảm cho chiến dịch rất lớn. Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Trần Đăng Ninh - Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp, trực tiếp chỉ huy bộ máy bảo đảm chiến dịch. Đến trung tuần tháng 9, công tác hậu cần chiến dịch cơ bản hoàn thành với hơn 4.000 tấn lương thực, súng đạn đã được vận chuyển đến những địa điểm thích hợp, bảo đảm đúng ý định của chiến dịch..

Chiến dịch Biên Giới thực tế diễn ra ba đợt: Đợt 1 từ ngày 16 đến ngày 20/9/1950: Ta tập trung lực lượng đánh trận then chốt tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê. Đợt hai từ ngày 21 đến ngày 29/9/1950: Tiến hành trận then chốt quyết định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ và Sác - tông. Đợt ba từ ngày 09 đến ngày 14/10/1950: Địch ở Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng Thất Khê, Na Sầm.

Chiến thuật của quân đội ta trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 là

Niềm vui của bộ đội tham gia Chiến dịch Biên giới năm 1950 thắng lợi. (ảnh tư liệu)

Trong chiến dịch này, Bộ Tổng Tư lệnh đã chỉ đạo chuẩn bị chiến trường chu đáo, nghiên cứu nắm địch chính xác, xác định đúng phương châm chiến dịch: “đánh điểm diệt viện”, có kế hoạch tác chiến phù hợp. Sau khi ta đánh “điểm” Đông Khê, chia cắt lực lượng địch giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, chúng buộc phải đưa lực lượng “viện” từ Lạng Sơn lên ứng cứu cho lực lượng bị cô lập, chia cắt ở Cao Bằng, tạo điều kiện để ta thực hiện vận động tiến công tổ chức chia cắt, bao vây tiêu diệt từng bộ phận tiến tới tiêu diệt hoàn toàn hai binh đoàn cơ động Lơ Pa-giơ và Sác Tông, đẩy lui binh đoàn Đờ La Bôm đến giải vây.

Kết quả: Sau 29 ngày đêm chiến đấu ta đã đánh và tiêu diệt gần 10 tiểu đoàn địch, loại khỏi vòng chiến đấu 8.296 tên (bắt sống 3.576 tên, có 3.000 là lính Âu - Phi). Thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện…

Chiến thắng Biên Giới 1950, không chỉ tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực của quân Pháp mà còn giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, khu căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nối liền với Trung Quốc cùng các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và các nước bạn bè yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang Đông - Tây bị chọc thủng, Kế hoạch Rơ-ve bị sụp đổ; kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản; làm đảo lộn về chiến lược, chiến thuật của Quân đội viễn chinh Pháp, chúng hoảng loạn bố trí lại lực lượng, thay đổi chỉ huy… Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp đến lúc bấy giờ.

Đại tá, Ths Mai Văn Quang nguồn: Báo QĐND