Cây ngập mặn hút nước như thế nào

Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút

C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút

C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút

C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước.

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

 A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.

 B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.

 C. Giang, si, vẹt, táu, lim.

 D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.

Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na

B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước

C. Giang, si, vẹt, táu, lim

D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun

Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước

D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun

Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na

B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước

C. Giang, si, vẹt, táu, lim

D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun

- ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG Ở RỪNG NGẬP MẶN- SỰ THÍCH NGHI VỀ SINH TRƯỞNG, KIỂU DẠNG,SINH SẢN- VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN Ở CỬA SÔNG VENBIỂN VÀ ỨNG DỤNGI. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG Ở RỪNG NGẬPMẶN- Rừng ngập mặn [RNM] là kiểu rừng phát triển trênvùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, venbiển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nướclợ do thủy triều lên xuống hàng ngày.- Những cây ngập mặn sống giữa hai môi trườngbiển và đất liền vì vậy chịu rất nhiều tác động từcác nhân tố của cả hai môi trường.1. Độ mặn: Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đếnsự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cây . .Các kiểu đất mặn: Đất được chia theo mức độbị nhiễm mặn thành đất không mặn, mặn yếu vàđất muối. Đất không mặn chứa lượng muối hoàtan ít hơn 0,35%, mặn yếu từ 0,3-0,6%, mặnmạnh 0,6-1% và đất muối lớn hơn 1%. Dựa theolượng anion trong đất, người ta phân đất mặnra thành: mặn clorit, sunfat-clorit, clorit- sunfatvà cacbonat.-Trong các kiểu đất mặn theo anion, mặn cacbonat natrilà kiểu mặn độc hại nhất vì rằng xođa trong đất phângiải, hình thành kiềm mạnh [hidroxit natri]. Theo hàmlượng cation [mặc dầu cation chiếm ưu thế là Na+]. Đấtmặn được phân thành mặn Ca, Mg hay Ca –Na, Na-Ca,Na-Mg…. Tác hại của mặn:- Gây hạn sinh lý:Việc dư thừa muối trong đất đã làm tăng áp suấtthẩm thấu của dung dịch đất. Cây lấy được nước vàchất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất nhỏhơn nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu vàsức hút nước của rễ cây phải lớn hơn áp suất thẩmthấu và sức hút nước của đất..Nếu độ mặn của đất tăng cao đến mức sức hútnước của đất vượt quá sức hút nước của rễ thìchẳng những cây không lấy được nước trong đấtmà còn mất nước vào đất. Cây không hấp thuđược nước nhưng quá trình thoát hơi nước của lávẫn diễn ra bình thường làm mất cân bằng nướcgây nên hạn sinh lý.-- Việc tăng áp suất thẩm thấu trong đất mặn quámức là nguyên nhân quan trọng nhất gây hại chocây trồng trên đất mặn.- Mặn ảnh hưởng đến đến các hoạt động sinh lý của cây+ Sự trao đổi nước: mặn thường cản trở sự hấp thunước của cây và có thể gây nên hạn sinh lý và cây bị héolâu dài…+ Sự tổng hợp xytokinin bị ngừng vì rễ là cơ quan tổnghợp phithormon nay nên cây thiếu xytokinin ảnh hưởngđến sinh trưởng của các cơ quan trên mặt đất.- Sự hút khoáng của rễ cây bị ức chế nên thiếu chấtkhoáng. Do thiếu P nên quá trình phosphoryl hoá bị kìmhãm và cây thiếu năng lượng- Sự vận chuyển và phân bố các chất đồng hoá trongmạch libe bị kìm hãm nên các chất hữu cơ tích luỹ trong láảnh hưởng đến quá trình tích luỹ vào cơ quan dự trữ…Kìm hãm sinh trưởng- Sự ức chế sinh trưởng của cây khi bị mặn làđặc trưng rõ rệt nhất. Trong đất mặn, các thựcvật kém chịu mặn ngừng sinh trưởng do cácchức năng sinh lý bị kìm hãm. Nồng độ muốicàng cao thì kìm hãm sinh trưởng càng mạnh.Tuỳ theo mức độ mặn và khả năng chống chịumà cây giảm năng suất nhiều hay ít.Thiếu oxy [úng]:- Khi thủy triều lên đất ngập nước, nước đọng ứ, rễ bịngộp, hiện tượng sinh hóa bị cản trở, cây không hútđược dưỡng khí và không thải ra được thán khí, docác mao quản đất được lấp đầy nước, không khí bịđuổi ra khỏi các mao quản và do đó đất hoàn toànthiếu oxy. Do đất thiếu oxy nên rễ cây hô hấp yếm khí,không đủ năng lượng cho việc hút nước và hútkhoáng. Gây ra hạn sinh lý cho cây dẫn đến ảnhhưởng các hoạt động sinh lý của cây.- Một vấn đề nữa là hàm lượng oxi trong đất bùn rấtít, lượng oxi trong đất bị các sinh vật hô hấp bằngoxi sử dụng hết nên các sinh vật sử dụng nito ởdạng nitrat va nitrit hoạt động mạnh chúng chuyểnhóa nitrat thanh nitrit va thanh amon la dạng đạm rấtkhó sử dụng và còn độc với rất nhiều loại cây. Lưuhuỳnh bị khử thành sunphua hidro rất độc đối với cảđộng và thực vật. Trong điều kiện yếm khí, các quátrình lên men, đặc biệt lên men butiric trong đất xảyra và sản sinh các chất gây độc cho hệ rễ.2.Gió : tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sự hìnhthành của RNM theo nhiều cách. Gió làm tăngcường thoát hơi nước, thay đổi lực dòng triều dòngchảy ven bờ, làm tăng lượng mưa. Là nguyên nhântrực tiếp gây ra nước dâng đẩy nước có độ mặn caovào ven bờ, nước biển dâng cao gây xói bờ biển làmcây đổ gẫy, rụng hoa quả.3. Ánh sángVào mùa khô ánh sáng rất mạnh làm hạn chế sự sinhtrưởng của cây do ánh sáng làm tăng nhiệt độ khôngkhí, đất, nước, nước bốc hơi nhiều khi triều xuống làmđất càng thiếu nước.4. Thuỷ triềuLà yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởngcủa cây. Biên độ của thủy triều ảnh hưởng rõ rệt đếnsự phân bố của các cây nơi có biên độ thấp thì khảnăng vận chuyển trầm tích và giống kém nên phạm virừng hẹp còn nơi có biên độ cao thì phân bố rộng vàosâu đất liền.II. SỰ THÍCH NGHI VỀ SINH TRƯỞNG, KIỂU DẠNG VÀSINH SẢN.1. Những đặc điểm thích nghi của rễ- Rễ có hình thái khá đặc trưng nhất là các loài rễ ở trênmặt đất như rễ chống, rễ thở [rễ hô hấp], rễ đầu gối…+ Những loài rễ này thích nghi theo hướng tăng cườnggiữ vững cây ở môi trường bùn mềm và chịu nhiều yếutố tác động cơ học bất lợi của sóng gió thủy triều.+ Tăng cương việc thông khí và chứa khí cho cây [dotrên những rễ này có các lỗ vỏ với số lượng nhiều vàkích thước lớn].+ Cấu tạo của rễ chống: Có nhiều lỗ vỏ lớn. Số lượngrễ chống càng tăng khi cây mọc càng xa bờ. Các rễ nàymọc từ gốc thân hoặc từ các cành gần gốc. Chức năngchủ yếu của rễ chống là chống đỡ.Vd: cây ĐướcHình 1: Rễ chống ở Đước+ Cấu tạo của rễ đầu gối: có nhiều vết nứt lớn tương ứngvới các rễ thở không khí .Vd: cây VẹtHình 2: Rễ đầu gối ở Vẹt+ Rễ thở: rễ cây mọc ngược lên trên mặt đất do câysống trong điều kiện thiếu không khí.Hình 3: Rễ thở ở BầnHình 4:Rễ thở ở Mắm- Cây rừng ngập mặn không có rễ cọc hoặc rễ cọc chết sớm vàđược thay thế bằng các rễ bên, rễ phụ hình thành từ gốc thân.Hệ rễ mọc rộng lan xa hơn là đâm sâu.Cấu tạo thích nghi của rễ cây ngập mặn:+ Bên ngoài rễ có nhiều lớp bần, tăng cường bảo vệ rễ trongmôi trường có nhiều xác bã hữu cơ thối rữa.+ Mô mềm vỏ có nhiều khoảng gian bào rất lớn để chứa khí.+ Một số loài có các thể cứng đa dạng nằm xen giữa mômềm xốp làm cho rễ vừa xốp nhưng vừa vững chắc.+ Phần trụ có nhiều mạch với kích thước nhỏ. Đây là yếu tốgiúp chuyển và thoát nước nhanh tránh sự đầu độc cơ thể donồng độ muối cao.+ Trong rễ có nhiều tế bào chưa Tanin [ là một nhóm cácpoliphenol tồn tại trong rễ các cây ngập mặn, có khả năng tạoliên kết bền vững với protein và một số hợp chất cao phân tửthiên nhiên như: xenlulozo, pectin]- Rễ cây ngập mặn có cơ chế chỉ cho nước đi qua nhưngkhông cho muối đi qua. Vì vậy dịch mô ở rễ rất loãng nhưngngược lại nồng độ chất tan ở lá rất cao, chính vì vậy mà câycó thể hút nước một cách dễ dàng.2. Những đặc điểm thích nghi của thân- Các cây thân gỗ rừng ngập mặn thường cao lớn, điểnhình ở các rừng ngập mặn ở miền Nam Việt Nam.- Trên thân thường có nhiều lỗ vỏ lớn có thể thấy rõ bằngmắt thường. Ở thân non cũng có nhiều khoảng gian bàođể chứa khí cho cây.- Mô cơ phân bố đều khắp bề mặt của thân. Phần vỏ có môdày, mô cứng. Phần trụ có các sợi gỗ, bó sợi gỗ… giúpthân chịu được các tác động gió bão vùng triều.- Một số loài có những tế bào mô cứng hình vòng như ởthân Sú. Các tinh thể oxalat canxi có nhiều ở thân Đước,Vẹt. Đặc biệt ở thân Mắm có vòng mô cứng bao quanh thântrụ, nhiều vòng mạch gỗ nằm xen với các sợi gỗ.- Thân cây rừng ngập mặn có nhiều mạch với kích thướcnhỏ [ đảm bảo tốt chức năng vận chuyển nước].3 Đặc điểm thích nghi của lá cây rừng ngập mặn- Lá cây sống ở RNM thể hiện tính ưa sáng.+ Lá cây dày nhẵn bóng do bên trong có nhiều lớp tế bào hạbì hay mô nước. Trên lá có lớp sáp ở 2 mặt. Một số loài trongchi mắm và chi cui có lông ở mặt dưới.+ Lá thường cứng và giòn do sự có mặt của các yếu tố cơhọc phát triển.+ Tế bào biểu bì trên thường lớn hơn tế bào biểu bì dưới.Lỗ khí chỉ phân bố mặt dưới của lá, trừ một số cây mọngnước và cây một lá mầm. Số lượng lỗ khí trung bình là 108 –215/mm2.+ Lá có tuyến tiết muối ở mặt trên. Tuyến muối nằm sâutrong biểu bì gồm 3 – 4 tế bào hình trứng xếp sít nhau tạothành một u lồi. Mặt ngoài phủ lớp cutin mỏng hơn lớpcutin trên tế bào biểu bì. Phía dưới tế bào này là một số tếbào xếp chồng lên một số tế bào gốc lớn [ tế bào thu gópmuối, tế bào phụ]. Trong cùng là lớp tế bào hạ bì có kíchthước lớn hơn nhiều.Tuyến muối có cả mặt trên và mặt dưới của lá. Số lượngtuyến muối thay đổi tùy vị trí của phiến lá, theo loài và môitrường.- Cấu tạo của lá cây ngập mặn có thêm tầng hạ bì [1-7 lớp ]để thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường. Lá cànggià tầng hạ bì càng phát triển về kích thước.- Sống trong điều kiện nồng độ muối cao, các tế bào mô dậucó xu hướng gảm kích thước. Thường các tế bào phía ngoàidài hơn các tế bào phía trong.- Mô xốp gồm các tế bào xếp sít nhau nhưng vẫn tạo ra cáckhoảng trống chứa khí. Khoảng trống này khác nhau tùy thuộcvào từng loài và mức độ ngập mặn. Cây càng ngập mặn thìkhoảng trống càng phát triển.- Các loài cây gỗ chịu mặn như Bần, Cóc giống như cácloài thân thảo khác [ sam biển, muối biển] trong cấu trúclá không có mô xốp chỉ có mô dậu ở mặt trên và mặtdưới của lá. Thay tầng hạ bì là mô nước phát triển ởphần giữa lá, chiếm 50-60% độ dày lá. Mô nước gồmnhững tế bào đa giác không đều để chừa ra một khoảngtrống chứa khí. Bó mạch ít phân bố trong phần mô nước- Tất cả các loài cây ngập mặn đều chứa tuyến tiết chấtnhầy, tế bào chứa tanin. Nhiều loài có mô cứng dị hìnhphát triển nhất là đước. Các tế bào mô cứng tập trungthành mô bao bọc lấy gân lá. Gân chính thường có mô dàygóc ở sát biểu bì do đó mà cây ngập mặn giòn hơn nhiềuso với các cây ở trong nội địa.- Điều đặc biệt là nhiều loài cây ngập mặn [trừ các loài cótuyến tiết muối] các lá non tương đối mỏng nhưng lá càng giàcàng dày lên không phải do sinh ra các tế bào mới mà do sựtăng kích thước các tế bào trong thịt lá. Đặc điểm này phù hợpvới chức năng tích lũy muối thừa để thải ra ngoài khi lá rụng.Hình 5: Lá cây vẹt4. Sự thích nghi sinh sản – Hiện tượng sinh con trêncây mẹ- Một hình thức thích nghi của hiện tượng sinh sản ở nhiềucây RNM là sự sinh con trên cây mẹ [Viviparity] như ở cáccây thuộc họ Rhyzophoraceae. Điển hình là các cây Đước,Vẹt, Trang…- Hạt của những cây này khi chín thường nảy mầm ngay trêncây mẹ thành một bộ phận gọi là “trụ mầm” nối liền với quả.Trụ mầm có cấu tạo của một cây con, gồm thân và chồi lá,chưa có rễ. Trụ mầm nhận các chất dinh dưỡng từ cây mẹchuyển qua quả vào. Thời gian sống của trụ mầm trên cây mẹthường khoảng 2-3 tháng. Khi trụ mầm chín sẽ rời khỏi câymẹ, cắm xuống bùn, ra rễ và bắt đầu cuộc sống độc lập.Hình 6: Lá, hoa, trái và trụ mầm cây Vẹt

Video liên quan

Chủ Đề