Câu đó là gì

Đặc điểm nghệ thuật và nội dung của câu đố
1.Đặc điểm nghệ thuật: Mọi sự vật hiện tượng trong câu đố đều
được phản ánh bằng hình thức ẩn dụ. Câu đố thường ngắn gọn,
chỉ là một câu nhưng cũng có thể khá dài thành một bài. Có điều
cần lưu ý là ẩn dụ trong câu đố là một ẩn dụ hết sức độc đáo. Đó
là ẩn dụ vơ hạn, càng xa, càng khó càng hay. Vào cuộc vúi, người
chơi càng thua có nghĩa dà càng được. Bởi vì khi tun bố thua, sẽ
được giảng giải, cắt nghĩa nên sẽ có được những kiến thức mới.
Còn nếu câu đố quá dễ hoặc q quen thuộc hay q khó đều
khơng thể gây hứng thú.
Trong câu đô’, ẩn dụ rất lạ lùng, thần tình gây bất ngờ nên hứng
thú. Đó là các thủ pháp xã hội hoá, nhân hoá cạc hiện tượng tự
nhiên;
-Con đánh mẹ, mẹ van làng
Đến khi ra làng, con chui bụng mẹ
[Cái mõ]
– Bôn bên bốn bức tường cao
Trai không lọt vào gái lại chửa hoang
[Ruộng lứa làm đòng]
– Ruộng vng bốn góc
Trúc mọc thẳng hàng
Ve kêu thánh thót
Gà q nhảy nhót một chân
[Quyến vở, đọc và viết]
— Con ai hai đứa hai nơi

Cùng ăn một chỗ cung chơi một phòng
Đến khi nhà sập đá chồng
Thịt xựơng tan nát phận hồng,chứa chan
[Ăn trầu]

Và ngược lại là thủ pháp tự nhiên, động vật hoá, thực vật hố con
người hay các bộ phận trong có thể chọn người để “lừa” ngưòi
nghe, làm họ mất định hựớng;mà thật thú vị:
-Lưng trước bụng sau
Con mặt ở dưới còn đầu ở trên
Cũng lận khi tác giả đã sử dụng cách nói lạ, nói ngược, nói lóng,
điệp từ, điệp ngữ theo kiểu chơi chữ kín mà hở, hở mà kín hết sức
linh hoạt. Ví dụ:

-Mồm bị, mồm bị mà khơng phải là mồm bị lại chính là mồm bị
[Con ốc]
–Trùng trục như con chó thui Chín mắt chín mũi chín tai chín đầu
[Con chó thui]
-Vừa bằng bó củi Thui lủi bờ ao Chó cắn xơn xao Là thằng ăn trộm
[Thằng ăn trộm]
-Đi nằm, đứng nằm, ngồi nằm, nằm thì ngồi
[Bàn chân]

Ở câu đố có một thủ pháp được sử dụng rất đắc địa là cách đố tục
giảng thanh và đố thanh giảng tục.
– Cù rù củ rủ cù rù
Ai đem lót ổ cho cu hắn nằm
Hắn nằm hắn chẳng nằm khơng
Hắn nằm hắn để bối lơng ra ngồi
[Bắp ngơ]
– Đố tục giảng thanh:
Miệng chào mời anh Hai tay bưng đít
[Mời trầu]
Những câu đố về hoa chuối, cho con bú, tát nước, xâu kim… là

những câu rất tiêu biểu cho cách đố tục giảng thanh này.
Trong Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long [Khoa Ngữ
văn Trường Đại học Cần Thơ - NXB Giáo Dục, 1999] có hơn hai
trăm câu đố đề cập đến nhiều mảng hiện thực khách quan như về
các hiện tượng trong vũ trụ; về thực vật, động vật; về người và
hoạt động của con người; về đồ vật.
Một số câu đố chúng tôi từng gặp trong kho tàng câu đố ở
miền Bắc, miền Trung [theo thống kê của chúng tơi thì ít nhất có
khoảng 15 câu], có lẽ đây là hiện tượng giao thoa ngơn ngữ, giao
thoa văn hóa giữa các vùng hoặc cũng có thể là lý do ở nguồn gốc
dân cư. Tuy nhiên, cũng có nhiều câu đố mang những nét đặc
trưng của Đồng bằng sông Cửu Long, là đặc sản của vùng đất này.
Ngồi đặc điểm về tính vần vè, dễ nhớ; sử dụng biện pháp tu
từ nhân hóa, ẩn dụ và tính chất giàu hình ảnh của câu đố dân
gian nói chung, câu đố dân gian Đồng bằng sông Cửu Long cũng
rất đa dạng về số lượng câu chữ: có câu chỉ một dịng, câu dài
nhất có tới 10 dịng.

Tìm hiểu câu đố dân gian Đồng bằng sơng Cửu Long khơng chỉ
là tìm hiểu về ngơn ngữ, văn hóa, văn học... của vùng đất nhiều
lúa gạo, cây trái, cá tơm này mà cịn tìm hiểu về đặc điểm tri
nhận của con người nơi đây.
a.Đặc điểm sự vật, hiện tượng được chọn để ra đố
Đặc điểm tri nhận của người Nam bộ được thể hiện rất rõ
trong cách chọn những đặc điểm của sự vật, hiện tượng được đố.
Cách liên tưởng giữa sự vật, hiện tượng được đố và sự vật, hiện
tượng làm “bức rèm” che giấu cũng có những nét riêng.
Chẳng hạn, khi đố về trái dừa, Bắc Bộ đố:
Chân không đến đất,

Cật không đến trời
Lơ lửng giữa trời
Mà trong có nước [1]
Người Tây Nam bộ đố:
Một vũng nước trong
Ba con cá lịng tong lội khơng tới [2]
Hay:
Sơng khơng đến, bến khơng vào
Lơ lửng giữa trời làm sao có nước [3]
Hoặc:
Trên trời có giếng nước trong
Con kiến khơng lọt, con ong không vào [4]
Rõ ràng, người Bắc Bộ chú ý tới đặc điểm vị trí [“lơ lửng giữa
trời”] của đối tượng được đố và liên tưởng tới một sự vật có đặc

điểm tương cận là động vật [chân, cật]. Người Tây Nam Bộ cũng
chú ý tới đặc điểm vị trí [như ở câu đố 3], nhưng còn để tâm tới cả
đặc điểm đóng kín của sự vật được đố [ở đây là trái dừa]: Ba con
cá lịng tong lội khơng tới [ở câu đố 2], Con kiến không lọt, con
ong không vào [ở câu đố 3]. Sự liên tưởng đến sự vật khác làm
“bức rèm” che giấu cũng khác với câu đố [1]: “Một vũng nước
trong” và “giếng nước trong”.
Ở câu đố về cây chuối chẳng hạn, nếu ở phía Bắc người đố
tập trung chú ý vào đặc điểm cấu tạo nhiều bẹ, nhiều lá của cây:
Áo đơn áo kép
Đứng nép bờ ao.
thì người Đồng bằng sơng Cửu Long lại tập trung chú ý đến
đặc điểm sinh trưởng của cây để ra đố:
Nhà giàu có mấy chiếc tàu

Con ở dưới đất, mẹ sanh trên đầu.
Ở một câu khác, người Tây Nam Bộ chú ý tới hình thức bề
ngồi của cây để đố:
Cây không bào mà trơn
Bông không sơn mà đỏ.
Câu đố về trăng của hai vùng đất cũng khác nhau:
- Một mẹ sinh được vạn con
Sáng ra chết hết chỉ còn mình cha
Mặt mẹ như gương như hoa
Mặt cha nhăn nhó chẳng ma nào nhìn. [1]
- Thoạt đẻ thì mọc hai sừng
Đến khi lưng chừng thì ễnh bụng ra. [2]

- Có ai mặt đẹp như hoa
Từ bên nước Sở sang qua nước Tần
Mười lăm, mười sáu thì về
Từ ba mươi tuổi chớ hề vãng lai. [3]
Ta thấy, giống người Bắc Bộ [câu đố 1], người Tây Nam Bộ
[câu đố 2 và 3] cũng ví mặt trăng như gương mặt người con gái
đẹp. Có lẽ màu của mặt trăng được con người thuộc mọi dân tộc
trên thế giới đều tri giác đầu tiên; chẳng hạn, người Nga đã đố về
mặt trăng: “Miếng pho mát ở trên cao mà mèo không ăn được”. Ở
hai câu sau, ta thấy người Tây Nam Bộ lại chú ý thêm về thời điểm
xuất hiện và khơng xuất hiện của trăng. Có một câu đố khác về
mặt trăng, người Bắc Bộ cũng chú ý tới thời điểm nhưng lại chú ý
ở rất nhiều thời điểm khác nhau của trăng:
Lên một lên hai
Còn đang bé nhỏ
Lên ba lên bốn

Mới tỏ ra người
Lên chín lên mười
Cịn đang tươi tốt
Hai mươi, hăm mốt
Mắc bệnh ốm hao
Hai ông thiên tào
Định ba mươi chết.
Câu đố này đã so sánh trăng với sự sinh trưởng của thực vật,
còn ở câu [2] và [3] của Tây Nam Bộ thì trăng lại được ví như là sự
trưởng thành của con người.

Khi đố về con ruồi, một bên ví nó như người quân tử, một bên
ví với hạt đỗ:
- Quân tử nhỏ, quân tử khôn
Rạng ngày đến cửa ngọ môn,
Trai lành, gái đẹp cũng đặng hơn,
Món ngon vật lạ cũng đến sớm.
[Tây Nam Bộ]
-

Bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng

[Bắc Bộ]
Chúng ta còn thấy sự tri nhận của con người về sự vật được đố
giữa các vùng đất không giống nhau ở nhiều ví dụ khác nữa. Sự
khác biệt đó khơng chỉ do nét tâm lý, lối tư duy riêng tạo nên mà
cịn do cả mơi trường sống quyết định. Mơi trường sông nước,
phương tiện đi lại, sinh hoạt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
hiện rõ trong câu đố về ăn cơm dưới đây:

Chèo bằng tre, ghe bằng sành
Chèo quanh, chèo co, chèo vơ lỗ hẻm.
Trong khi đó, cũng đố về ăn cơm, người Bắc Bộ là:
Năm thằng cầm hai cái sào
Đuổi đàn trâu trắng chui vào trong hang.
Mặc dù cách tri nhận của con người ở mỗi vùng đất thể hiện
qua câu đố có những nét khác nhau, nhưng nhìn chung người Việt
đều lấy những đặc điểm nổi bật, dễ nhận thấy của sự vật, hiện
tượng để làm đối tượng miêu tả trong câu đố của mình. Những
đặc điểm tiêu biểu ấy chính là chìa khóa để giải mã câu đố đầy trí
tuệ của người Việt.

b.Ra đố từ tên đối tượng được đố
Chúng ta biết rằng, nghệ thuật đố chính là ngun tắc mã
hóa, là cách nói chệch, cách giấu tên đối tượng được đố. Câu đố
đánh lạc hướng người ta bằng cách chuyển từ sự vật này sang sự
vật kia, làm thế nào đó để sự vật so sánh phải vừa “giống” với đối
tượng được đố nhưng không được quá “lộ”. Cái hay của câu đố
chính là ranh giới giữa hai điều này. Đó là cách nói úp úp mở mở.
Ở câu đố dân gian Tây Nam Bộ, chúng tơi thấy có nhiều câu, tác
giả dân gian đã đố bằng cách sử dụng ngay tên đối tượng được đố
để ra đố. Có thể nói rằng, đây là một điểm đặc biệt trong các câu
đố dân gian Đồng bằng sông Cửu Long.
Những câu đố loại này không miêu tả đối tượng được đố như
chúng ta thường thấy, mà dùng ý nghĩa của từ ngữ gọi tên đối
tượng được đố, ví dụ:
Thân tơi ở giá ngàn năm
Chồng con khơng có, bạn bè cũng khơng.
[Cây lẻ bạn]

Lẻ bạn ở đây nghĩa là khơng có bạn đời, khơng có bạn bè.
Câu đố sau đây được ra bằng cách giải thích đức hạnh của
người làm dâu, chức năng làm dâu để gợi ý cho người giải đố liên
tưởng đến tên cây đồng âm cần giải mã:
Nữ thời công hạnh dung ngôn,
Xuất giá theo chồng phụng sự mẹ cha.
[Cây dâu]
Tất nhiên, những câu đố loại này phải có gợi ý xuất gì? thì
người được đố mới có thể đốn được. Đấy cũng chính là cách thu
hẹp phạm vi, thu hẹp chủ đề để người giải đố định hướng.
Với câu đố “Vừa bằng trái cau, một mình mang hai bịnh “[Trái
mù u] thì ngồi sự miêu tả hình dáng bề ngồi của vật được đố

[qua so sánh: vừa bằng trái cau], câu đố còn được gợi ý từ sự
chiết tự tên gọi “mù u”, mu và u được người ra đố quan niệm là
hai chứng bệnh của con người.
Chùm gửi [hay tầm gửi] là một loại cây sống nhờ trên một cây
khác. Câu đố được xây dựng trên quan niệm “sống gửi ơ nhờ”.
Ngoài ra, câu đố về loại cây này còn dựa trên cả đặc điểm sinh
trưởng của nó:
Thân ta khơng mẹ, khơng cha,
Vốn không họ hàng, ở nhà người dưng.
Đố về con ba ba cũng khá đặc biệt. Đây là cách đố dùng từ
đồng âm khác nghĩa, là cách đố căn cứ vào tên sự vật được đố.
Con gì hai số giống nhau
Cộng lại thành sáu, trừ cịn số khơng.
Thậm chí chỉ dùng một phần tên sự vật để đố. Vì thế, đây là
một loại câu đố khó:
Con gì mở miệng khóc tu,

Ăn chay mãn kiếp cũng tu không thành.
[Con tu hú]
c.Miêu tả đối tượng một cách nghịch lý:
Ngồi mục đích giải trí, câu đố cịn có mục đích thử tài suy
đốn, luyện sự nhanh trí. Do vậy, nó có chức năng bồi dưỡng tư
duy cho con người, đặc biệt là trẻ con. Chính cách miêu tả nghịch
lý này nên câu đố trở thành món ăn tinh thần rất ưa thích của trẻ.
Nếu trong một bài đồng dao nào đó có kiểu nói ngược so với hiện
thực “chim lặn dưới nước, cá đậu cành tre” thì sự vật được miêu
tả ở câu đố là phù hợp thực tế vốn có. Nghịch lý chỉ là ở cách miêu
tả mà thôi. Cây chuối nhỏ được mọc lên từ gốc cây chuối mẹ,
buồng chuối được trổ ra từ phía trên cây chuối lớn tưởng chừng

chẳng có gì nghịch lý cả. Thế mà qua cách miêu tả, chúng ta thấy
rõ ràng là có vấn đề gì đó thật ngược đời:
Nhà giàu có mấy chiếc tàu
Con ở dưới đất, mẹ sanh trên đầu.
Tương tự, dây bí bò lan ra mặt đất, quấn lấy những nhánh tre
trên giàn để phát triển, nhưng khi kết hợp miêu tả như sau thì quả
là nghịch lý thật:
Mẹ vừa bằng ngón tay thì lại biết bị
Con bằng bắp giị mà chẳng biết đi.
[Dây và trái bí]
Chúng ta có thể tham khảo nhiều câu như thế:
- Ông già ổng chết đã lâu
Con mắt thao láo, hàm râu vẫn còn.
[Gốc tre, trúc]
- Cây gì chỉ có một lá.
[Cây cờ]

- Nắng dãi mưa dầu tui không bỏ bậu
Tối lửa tắt đèn bậu lại bỏ tui.
[Cái nón]

2.Nội dung và ý nghĩa

-Chứa đựng tri thức thực tiễn: Đối tượng phản ánh của câu đố là
các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, phần lớn có liên
quan đến những hoạt động sinh hoạt của người dân.
-Chứa đựng nội dung và ý nghĩa xã hội: Khi miêu tả thế giới hiện
thực xung quanh con người, nhiều câu đố mang thêm ý nghĩa xã
hội, mặc dù đó khơng phải là mục đích của câu đố.
Nội dung cờ bản của câu đố là những hội dung khoa hóc, nghiêng
về kiến thức tự nhiên và thựờng là những nội dung đơn giản. Song
cũng không thiếu những câu hàm chứa những vấn đề có tính chất
xã hội khá sâu sắc:
– Hai thằng cố bệnh thì khơng
Hai thằng vơ bệnh lại gơng hai thằng
Lí đâu có lí lằng nhằng
Bỗng dưng lại trói hai thằng can
[Đeo kính khi mắt đau]
– Dựng nhự đầu núị đầu non
Hái hoa, dự định ni con tháng ngày
Gặp mấy lừa đất khói baỵ.
Me tan phàn mẹ con rày thác oan
[Tổ ong bị đốt lửạ]
Hàng loạt những, câu đố về con ốc nướng?, cái ấm đất, cái
chiếu… từ nội dung đều toát lên ý nghĩa xã hội kha sâu sắc về sự
bất hạnh của những con người bé nhỏ dưới đáy xã hội nhưng lại

mang khí phách hiên ngang, bất khuất [con ốc nướng], hay thân
phận nổi nênh và những nỗi đọạn trường mà những người đàn bà

tội nghiệp trong xã hội phong kiến đất công phải chịù đựng [cái
ấm đất, cái chiếu].

Chủ Đề