Câu 8: cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số avôgađrô?

0V[m3]p[kN/m2]0,512,4hl1hl2Dạng 1: ĐL Bôilơ Mariốt, QT đẳng nhiệtA. TỰ LUẬNBài 1. Người ta nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5lít ở áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5atm. Tính thể tích sau khi bị nén.Bài 2. Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4,5atm. Tính thể tích khí nén.Bài 3. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10lít đến thể tích 4lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?Bài 4. Coi bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước. Hỏi thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần?Bài 5. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lít đến thể tích 6lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Dp=50kPa. Hỏi áp suấtban đầu của khí là bao nhiêu?Bài 6. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12lít đến thể tích 8lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Dp=48kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?Bài 7. Một bình lớn chứa khí hiđrô ở áp suất 105Pa. Hỏi phải lấy một thể tích khí hiđrô bằng bao nhiêu cho vào bình nhỏ có thể tích 10lít ở áp suất 2,5.105Pa? Giả sử nhiệt độ của khí không đổi.Bài 8. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 15lít đến thể tích 5lít. Áp suất khi đó tăng thêm 0,75atm. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?Bài 9. Người ta bơm khồn khí vào một quả bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí ở áp suất 105Pa vào quả bóng. Hỏi số lần bơm, biết rằng sau khi bơm dung tích của quả bóng là 2,5lít và áp suất 2,7.105Pa. Biết rắng trước khi bơm trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ của khí không thay đổi.Bài 10. Một quả bóng có dung tích 2lít, lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển bằng 1atm. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2dm3. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi. Hỏi áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm bằng bao nhiêu?Bài 11. Có một lượng khí không đổi, nếu áp suất tăng thêm 2.105Pa thì thể tích biến đổi 3lít, nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích biến đổi 5lít. Nhiệt độ của khí không thay đổi. Tính áp suất và thể tích lúc đầu của khí.Bài 12. Dùng một bơm có thể tích 1,5lít để bơm cho một chiếc săm có thể tích 5lít. Hỏi bơm bao nhiêu lần để săm có thể đạt được áp suất 4atm? Biết ban đầu áp suất của khí trong săm cũng bằng áp suất khí quyển bằng 1atm.Bài 13. Một lượng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm.Khi đó thể tích của lượng khí này là bao nhiêu?B. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suấtcủa phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lítCâu 2: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khíhêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:A. 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3Câu 4: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới mực nước biển.Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khốilượng riêng của nước biển là 103kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2.A. 15cm3 B. 15,5cm3 C. 16cm3 D. 16,5cm3Câu 5: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng:A. 20cm B. 23cm C. 30cm D. 32cmCâu 6: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ốngthẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặtống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trongống bằng:A. 14cm B. 16cm C. 20cm D. 22cmCâu 7: Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi:A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏngC, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ 0p1/VA0p1/VB0p1/VC0p1/VD0VTA0VTB0VTC0VTD0VpA0p1/VB0V1/pCD. Cả A, B, và C0p1/VA0VTC0pVVBD. Cả A, B, và Chl’hl0p0Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.D. Cả A, B, C.Câu 8: Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô?A. Khối lượng riêng và khối lượng mol B. B. Khối lượng mol và thể tích phân tử C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử D. Cả 3 cách A, B, và CCâu 9: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhauC. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhauCâu 10: Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhauC. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhauCâu 11: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây:A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhauC. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhauCâu 12: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho:A. Chất khí B. chất lỏng C. chất khí và chất lỏng D. chất khí, chất lỏng và chất rắnCâu 13: Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?A. Dao động quanh vị trí cân bằng B. Luôn luôn tương tác với các phân tử khácC.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D. Cả A, B, và CCâu 14: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:Câu 15: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:Câu 16: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:Câu 17: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:Câu 18*: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí[ số phân tử khí trong 1 đơn vịthể tích] thay đổi như thế nào?A. Luôn không đổi B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D. chưa đủ dữ kiện để kết luậnCâu 19: Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h [mmHg] như hình vẽ, phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng lên trên thì chiều dài cột khí trong ống là:A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ = – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 2hl0p0l’hα40cm20cmh’hlT1T20pVMuốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Câu 20: Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h [mmHg],phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng,miệng ống hướng xuống dưới, giả sử thủy ngân không chảy khỏi ống thì chiều dài cột khí trong ống là:A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ = Câu 21: Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h [mmHg], phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Đặt ống nghiêng góc α = 600 so với phương thẳng đứng, miệng ống hướng xuống, giả sử thủy ngân không chảy ra ngoài thì chiều dài cột khí trong ống là:A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ = Câu 22: Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu ?A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cmCâu 23*: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ốngbởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới,coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải làbao nhiêu ?A. 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cmCâu 24*: Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ làm một cột không khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài l = 56mm, làm cột thủy ngân dâng lên h = 748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768 mmHg. Thay đổi áp suất khí quyển làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí quyển khi cột thủy ngân chỉ dâng lên h’ = 734mmHg:A. 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHgCâu 25*: Một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi. Một bọt khí ở đáy hồ nổi lên mặthồ thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? Biết p0 là áp suất khí quyển tính theo Pa, ρ là khối lượng riêng của nướctính theo kg/m3:A. lần B. [p0 + ρgh] lần C. lần D. lần Câu 26: Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 00C có áp suất 1atm và thể tích là 22,4 lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lítchứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là bao nhiêu:A. 1,12 atm B. 2,04 atm C. 2,24 atm D. 2,56 atmCâu 27: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu 28: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khítăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g =9,8m/s2:A. 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lầnCâu 29: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầucủa khí đó là:A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPaCâu 30: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là:A. T2 > T1 B. T2 = T1 C. T2 < T1 D. T2 ≤ T1 Câu 31: Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên:A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm C. sang phải 10cm D. sang trái 10cmCâu 32: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thểtích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là: – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 3T2AT10pV0pVBT1T20VTCT2 T10pTDT1 T2Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lítCâu 33*: Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.A. 60N B. 40N C. 20N D. 10N Câu 34*: Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.A. 20N B. 60N C. 40N D. 80N Câu 35: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi 2.105Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất cũngcủa lượng khí trên biến đổi 5.105Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suấtvà thể tích ban đầu của khí trên là:A. 2.105Pa, 8 lít B. 4.105Pa, 9 lít C. 4.105Pa, 12 lít D. 2.105Pa, 12 lít Câu 36: Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli ở 00C và có áp suất trong bình là 1 atm.Thể tích của bình đựng khí là:A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 28 lítCâu 37: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khácnhau với T2 > T1?Câu 38: Một bình có thể tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở 00C, áp suất trong bình là:A. 1 atm B. 2atm C. 4atm D. 0,5atmCâu 39: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần:A. 4 B. 3 C. 2 D. áp suất không đổi Câu 40*: Dùng ống bơm bơm một quả bong đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vàoquả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quảbóng sau khi bơm là:A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atmCâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án A B B D B B B C A ACâu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp án D D C B C D D B A BCâu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30Đáp án C C C C C C A B D ACâu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40Đáp án D A A C B A D B A BDạng 2: ĐL Sáclơ, QT đẳng tíchA. TỰ LUẬNBài 14. Tính khối lượng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 20lít dưới áp suất 300atm ở nhiệt độ 00C. Biết ở điềukiện chuẩn khối lượng riêng của ôxi là 1,43kg/m3.Bài 15. Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu nhiệt độ của bình tăng lên đến 400C thì áp suấttrong bình là bao nhiêu?Bài 16. Tính áp suất của một lượng khí hiđro ở 270C, biết rằng lượng khí này ở 00C là 0,92.105Pa. Thể tích giữ khôngđổi.Bài 17. Trong một bình cứng có chứa khí ở nhiệt độ 170C, áp suất 80atm. Nếu giảm áp suất của khí trong bình xuốngcòn 72atm thì nhiệt độ của khí trong bình bằng bao nhiêu?Bài 18. Biết thể tích của một lượng khí không đổi.a] Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 3730C.b] Chất khí ở 00C có áp suất p0, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3lần? – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 4AB0p[atm]t[0C]Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Bài 19. Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 430C dưới áp suất 285kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệtđộ 570C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.Bài 20. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đènlà 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn khôngđổi.Bài 21. Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,5.105 Pa. Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ -730C thì áp suất củakhí trong bình là bao nhiêu?Bài 22. Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 70C dưới áp suất 4atm. Khi áp suất tăng thêm 0,5atm thì nhiệt độ của khôngkhí trong bình là bao nhiêu?Bài 23. Môt bình cứng chứa một lượng khí xác định. Nếu tăng nhiệt độ của khí trong bình thêm 200C thì áp suất trongbình tăng thêm 1,08lần. Tính nhiệt độ của khí trong bình trước khi tăng.Bài 24. Bơm không khí vào một cái bình cứng, nhiệt độ của không khí trong bình là 200C. Nếu nung nóng bình đểnhiệt độ của không khí trong bình là 470C thì áp suất trong bình tăng lên bao nhiêu phần trăm? Bình không dãnnở.Bài 25. Một bình cứa khí ở nhiệt độ t0C. Nếu tăng nhiệt độ của khí thêm 20C thì áp suất của khí tăng 1/170 áp suất banđầu. Bỏ qua sự dãn nở của bình. Tìm t.Bài 26. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làmcho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.Bài 27. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 200C, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390Cthì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là2,5.105Pa.Bài 28. Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu nung nóng khí đó lên thêm 150K thì áp suất của nótăng lên 1,5lần.B. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bìnhsẽ:A. Có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũCâu 2: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:A. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng C. tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lạiCâu 3: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí BC. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độD. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí ACâu 4: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ củakhối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:A. 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800KCâu 5*: Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm2 luôn được áp chặt bởi một lò xo có độ cứng k =1300N/m và luôn bị nén 1cm, Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệtđộ bao nhiêu van sẽ mở ra?A. 3900C B. 1170C C. 35,10C D. 3510CCâu 6: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là:A. 2g B. 4g C. 6g D. 8gCâu 7: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 00C và áp suất là 1atm. Thể tích củabình là:A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lítCâu 8: Số phân tử nước có trong 1g nước là: – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 50pTV1V20TpV1V2V3Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.A. 6,02.1023 B. 3,35.1022 C. 3,48.1023 D. 6,58.1023 Câu 9: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:A. Áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độCâu 10: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng tíchthì độ tăng áp suất của khí trong bình là:A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPaCâu 11: Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích thìáp suất của khối khí trong bình sẽ là:A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atmCâu 12: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:A. V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 Câu 13: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất củakhối khí đó sẽ là:A. 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atmCâu 14: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêuđể khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870CCâu 15: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800CCâu 16: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độban đầu của khối khí đó là:A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610CCâu 17: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lầnCâu 18*: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn[ 00C; 1,013.105Pa] được đậy bằng một vật có khối lượng2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy đượcnắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.A. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40CCâu 19: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đunnóng khí đến 870C:A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atmCâu 20: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:A. V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án C D D A B A B B B ACâu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp án B B A C B A C D C CDạng 3: ĐL Gay Luxắc, QT đẳng áp – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 6BA 0V[cm3]t[0C]C2732000 T1VTT2V1V2[1][2]p0[1]0pVV1V2[2]Ap0[2]0pVV2V1[1]Bp2p10 T2pTT1[2][1]Cp1p20 T1pTT2[1][2]D0yx[1][2]0VT[1][2]0pT[1][2]0pVp2 = 3p1/2T1T20pV[1][2]Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.A. TỰ LUẬNBài 29.Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 5460C khi áp suất khí khôngđổi.Bài 30.Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 470C thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích khí lúc đầu. Tìm nhiệt độban đầu của khí.Bài 31.Một khối khí ở nhiệt độ 270C có thể tích là 10lít. Nhiệt độ khối khí là bao nhiêu khi thể tích khối khí là đó là12lít? Coi áp suất khí không đổi.Bài 32.Một gian phòng dài 8m, rộng 6m, cao 4m. Khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 300C thì có bao nhiêu lít khí tràn rakhỏi phòng? Coi áp suất khí quyển là không đổi.Bài 33.Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình nếu khi nung nóng khí đó tăng thêm 6K thì thể tích của nó tăng thêm2% so với thể tích ban đầu. Áp suất của khí không đổi.B. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai:A. Điểm A có hoành độ bằng – 2730C B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50CD. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổiCâu 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bênbiểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:Câu 3: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nước lớn để làm thay đổicác thông số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây:A. Đẳng áp B. đẳng nhiệt C. đẳng tích D. biến đổi bất kìCâu 4: Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?A. Đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. bất kìCâu 5: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ [ y; x] là hệ tọa độ:A. [p; T] B. [p; V] C. [p; T] hoặc [p; V] D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng ápCâu 6: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:A. Đẳng tích B. đẳng áp C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trìnhCâu 7: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:A. Đẳng tích B. đẳng áp C.đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trìnhCâu 8: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:A. Đẳng tích B. đẳng áp C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trìnhCâu 9: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 10: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi,thể tích của khí đó ở 5460C là: – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 7AB0VTp1p2p02T0T0[1][2][3]V02p00pTp0T0Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lítCâu 11: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độcủa khối khí sau khi nung nóng là:A. 3270C B. 3870C C. 4270C D. 17,50CCâu 12: Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 100C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.A. 130cm B. 30cm C. 60cm D. 25cm Câu 13: Cho áp kế như hình vẽ Câu 12. Tiết diện ống là 0,1cm2, biết ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, ở 50C giọtthủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là:A. 130cm3 B. 106,2cm3 C. 106,5cm3 D. 250cm3 Câu 14: Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây đúng:A. p1 > p2 B. p1 < p2 C. p1 = p2 D. p1 ≥ p2 Câu 15: Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổilà:A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lítCâu 16: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳngnhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: Câu 17: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào:A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệtCâu 18: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình vẽ Câu 17. Trạng thái cuối cùng của khí [3] có các thông số trạng thái là:A. p0; 2V0; T0 B. p0; V0; 2T0 C. p0; 2V0; 2T0 D. 2p0; 2V0; 2T0 Câu 19: Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 270C. Đun nóng khí đến1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình bây giờ là:A. 4 atm B. 2 atm C. 1 atm D. 0,5 atmCâu 20: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình là16,62.105Pa. Khí đó là khí gì ?A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. HiđrôCâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án C B B A C B A D C BCâu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp án C A B B B C B C A BDạng 4: phương trình trạng tháiA. TỰ LUẬNBài 34. Một khối khí ở 00C và áp suất 10atm có thể tích 10lít. Hỏi thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn?Bài 35. Một bình có dung tích 5lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 00C. Tính áp suất của khí trong bình. – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 8Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Bài 36. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50lít khí ôxi ở áp suất 2atm và nhiệt độ 270C. Hỏi thể tíchcủa lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu?Bài 37. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích là 15lít, nhiệt độ270C và áp suất 2atm. Khi pittông nén khí đến 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5atm. Nhiệt độ của khí trongpittông lúc này là bao nhiêu?Bài 38. Một xilanh có pittông có thể di chuyển được. Trong xilanh có một lượng khí ở 270C, chiếm thể tích 10lít ở ápsuất 105Pa. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên đến 1,8.105Pa và thể tích là 6lít. Tìm nhiêt độ của khí.Bài 39. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 3lít hỗn hợp khí ở áp suất 105Pa và nhiệt độ 320K. Pittông nén làmcho hỗn hợp khí chỉ còn 0,25lít và áp suất tăng tới 18.105Pa. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.Bài 40. Một bình kín thể tích 0,5m3 chứa một chất khí ở 270C và áp suất 1,5atm. Khi mở nắp bình áp suất khí trongbình là 1atm và nhiệt độ là 00C. Tính thể tích khí thoát ra khỏi bình.Bài 41. Một mol khí ôxi chứa trong bình có dung tích 5,6lít với áp suất 8atm thì nhiệt độ là bao nhiêu?Bài 42. Có bao nhiêu nguyên tử hêli chứa trong 10lít khí hêli nguyên chất ở 200C, áp suất 5atm.Bài 43. Nén 18lít khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn là 5lít. Vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 660C. Hỏiáp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?Bài 44. Một bình bằng thép dung tích 62lít chứa khí hiđro ở áp suất 4,5MPa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này bơmđược bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 8,5lít, tới áp suất 1,05.105Pa. Nhiệt độ trong bóng bay là 130C.Bài 45. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2,5dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 570C. Pittôngnén xuống làm cho hỗn hợp của thể tích khí chỉ còn 0,25dm3 và áp suất tăng lên tới 18atm. Tính nhiệt độ của hỗnhợp khí nén.Bài 46. Trong xilanh của một động động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 400C và áp suất 0,6atm.a] Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên tới 5 atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trìnhnén.b] Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 2500C và giữ cố địnhBài 47. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phănhxiphăng cao 3140m. Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thìáp suất khí quyển giảm1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh nuia là 20C. Khối lượng không khí ở điều kiện chuẩn là1,29kg/m3.Bài 48. Một căn phòng có thể tích 60m3. Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 100C và áp suất 105Pa, sau đónhiệt độ trong phòng tăng lên đến 430C và áp suất 1,1.105Pa. Tìm thể tích đã thoát ra khỏi phòng. Bài 49. Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một chất khí lên 1,5lần thì áp suất của nó tăng 25%. Hỏi thể tích của khí nàytăng hay giảm bao nhiêu lần?Bài 50. Một máy nén khí, sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở 300K và áp suất 105Pa vào bình chứa khí có thể tích1,5m3. Tính áp suất của khí trong bình khi máy nén đã thực hiện 600lần nén. Nhiệt độ của khí trong bình là 315K.Bài 51. Ở 70C và áp suất 760mmHg thì khối lượng riêng của không khí là 1,26kg/m3. Nếu tại đó nhiệt độ hạ xuống30C và áp suất là 630mmHg thì khối lượng riêng của không khí bằng bao nhiêu? Bài 52. Một khối khí có thể tích 10lít ở 170C và áp suất 2,5.105Pa. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêuchuẩn bằng bao nhiêu?Bài 53. Một phòng có thể tích 40m3, không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Tìm khối lượng của không khí thoát rakhỏi phòng khi nhiệt độ tăng đến 270C và áp suất của khí quyển không đổi. Cho biết khối lượng riêng của khôngkhí ở đkc là 1,29kg/m3.Bài 54. Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu ung nóng khí đó lên thêm 70K thì áp suất của nótăng lên 1,25lần.Bài 55. Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 300K, áp suất 1,5atm. Nung nóng khí lên đến 400K, tìm áp suất của khítrong bình. Bỏ qua sự dãn nở của bình.Bài 56. Một bình chứa khí ở nhiệt độ 300K, áp suất 20atm. Khi một nữa lượng khí này thoát ra ngoài thì áp suất củakhí còn lại trong bình là bao nhiêu, biết nhiệt độ của khí trong bình là 285K?Bài 57. Một bình kín thể tích 0,5 m3 chứa không khí ở 320C và áp suất 1,3atm. Khi mở nắp bình, áp suất của khôngkhí còn lại 1atm và nhiệt độ 00C.a] Tìm thể tích không khí thoát ra khỏi bình.b] Tìm khối lượng của không khí còn lại trong bình lúc đó.Cho biết ở đkc, khối lượng riêng của không khí là 1,293kg/m3.Bài 58. Nếu thể tích của chất khí giảm 1/10 so với thể tích ban đầu, còn nhiệt độ lại tăng thêm 240C thì áp suất tăng2/10 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí đó.Bài 59. Một bình cứng chứa một khối khí ở 300K. Mở nắp để 40% khí thoát ra khỏi bình thì khí còn lại trong bình cónhiệt độ 288K. Hỏi áp suất của khí trong bình giảm đi bao nhiêu lần?Bài 60. 12g khí chiếm thể tích 9 lít ở 270C. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí 1,2kg/m3. Nhiệt độcủa khí sau khi nung là bao nhiêu? – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 9[1][2][3]V02p00pTp0T02p00pTD.p02T0T00pT1230VT123312Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Bài 61. Một căn phòng có thể tích 58m3, không khí trong phòng ở đkc. Tìm khối lượng của không khí thoát ra khỏiphòng khi nhiệt độ trong phòng tăng lên đến 170C và áp suất bằng áp suất khí quyển không đổi. Cho khối lượngriêng của không khí ở đkc là 1,29kg/m3.Bài 62. Một căn phòng có thể tích 60m3, lúc đầu không khí trong phòng ở đkc về sau tăng đến 200C và áp suất780mmHg. Tính thể tích của khối khí đã thoát ra khỏi phòng.B. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình bên. Nó được vẽ sang hệ trục p – V thì chọn hình nào dưới đây:Câu 2: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng:A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng ápC. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệtCâu 3: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ Câu 2. Thực hiện quá trình nào duy nhất để từ trạng thái 3về trạng thái 1:A. Nén đẳng nhiệt B. dãn đẳng nhiệt C. nén đẳng áp D. dãn đẳng ápCâu 4: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu?A. 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lítCâu 5: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là:A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270CCâu 6: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85Câu 7: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C, dùng bình này đểbơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trongbóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?A. 200 B. 150 C. 214 D. 188Câu 8: Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 300C thì chiếm thể tích là:A. 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lítCâu 9: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa mộtlượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển mộtđoạn là:A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 0,5cmCâu 10: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suấttăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:A. 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270CCâu 11: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, còn thể tíchcủa khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất,áp suất cuối thời kì nén là:A. 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa Câu 12: Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương: – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 101T10pT3210pV312A3120pVB3C0pV210pVD2130VTB1230VT3C122130VTD1230VTA0pV312D. không đáp án nào trong A, B, C0pTB1230pT3C121230pTAT2T1T2>T1T2>T1T1T20pVpD0Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Câu 13: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khílí tưởng xác định:A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = constCâu 14: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:A. không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đốiC.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đốiCâu 15: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng?A. Khối lượng riêng của khí B. mật độ phân tử C. pV D. V/pCâu 16: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?A. n/p B. n/T C. p/T D. nTCâu 17: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:A. nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xétCâu 18: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủyngân nằm đúng giữa ống ngang như hình vẽ Câu 17. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng nhiệt độtuyệt đối của khí trong mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:A. nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xétCâu 19: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ [p,V] thì đáp án nào mô tả tương đương:Câu 20: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ Câu 19. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệtrục tọa độ [V,T] thì đáp án nào mô tả tương đương:Câu 21: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ [p,T] thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu 22: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng:Câu 23: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tíchban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320CCâu 24: Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 270C được dùng để bơm khí vào 100 quả bóng,mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 170C. Bình chứa khí nén phảicó áp suất bằng:A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atmCâu 25: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ bên. – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 1176cm00C1230Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.B. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.C. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất không đổi.Câu 26: Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 00C. áp suất khí quyển là 76cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ:A. 300C B. 500C C. 700C D. 900CCâu 27: Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:A. Giữ không đổi B. tăng C. giảm D. chưa đủ dữ kiện để kết luậnCâu 28: Biết khối lượng mol của cácbon là 12g/mol và hằng số Avogadro là NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol. Khốilượng của một nguyên tử cácbon là:A. 2.10-23g B. 2.10-23 kg C. 2.10-20g D. 2.10-20 kg Câu 29: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?A. [p,V] B. [V,T] C. [p,T] D. [p,1/V]Câu 30: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khépkín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệtđộ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:A. 1,5T1 B. 2T1 C. 3T1 D. 4,5T1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án A B A C D A C B C CCâu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp án B C D B D C A D C ACâu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30Đáp án D C B B C C B A B ADạng 5: phương trình Clapeyron - Mendeleev Câu 1: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đóáp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu:A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1molCâu 2: Hằng số của các khí có giá trị bằng:A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00CB. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00CC. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đóD. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì Câu 3: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 270C. khối lượng khí oxi trong bình là:A. 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 gCâu 4: Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượngmol của khí ấy là:A. 32g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28g / molCâu 5: Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ[N2] ở 20C. Áp suất khí trong bình là:A. 1,65 atm B. 1,28atm C. 3,27atm D. 1,1atmCâu 6: Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. Coi không khí như một chất khíthuần nhất. Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là:A. 18g/mol B. 28g/mol C. 29g/mol D. 30g/mol Câu 7: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa và nhiệt độ vào khoảng 320K. Coikhông khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Khối lượng riêng và mật độ phân tử củakhông khí tại độ cao đó là:A. 0,46kg/m3 và 9,6.1024 phân tử/m3 B. 0,26kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3 – số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703 120pTm2m10VTµ2µ10VT12Muốn làm được bài tập khó phải bắt đầu làm từ bài tập dễ.C. 0,64kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3 D. 0,36kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3 Câu 8: Cho 4 bình có dung tích như nhau và cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau, bình 1 đựng 4g hiđro, bình haiđựng 22g khí cacbonic, bình 3 đựng 7g khí nitơ, bình 4 đựng 4g oxi. Bình khí có áp suất lớn nhất là:A. Bình 1 B. bình 2 C. bình 3 D. Bình 4Câu 9: Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 100C đến 270C. Biết khối lượng riêng của không khí ởđiều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3 , áp suất không khí môi trường là áp suất chuẩn. Khối lượng không khí thoát ra khỏicăn phòng là:A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kgCâu 10: Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng nửa bình 1. Mỗiphân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1là:A. Bằng nhau B. bằng một nửa C. bằng ¼ D. gấp đôiCâu 11: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòngkhác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là:A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửaCâu 12: Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa m1 và m2:A. m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luậnCâu 13: Hai xi lanh chứa cùng một khối lượng của hai chất khí khác nhau có khối lượng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa µ1 và µ2:A. µ1>µ2 B. µ1=µ2 C. µ1

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề