Cách vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP

Dựa vào bảng số liệu bên dưới, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 2017, nêu nhận xét đưa vào biểu đồ đã vẽ.

BẢNG SỐ LIỆU CƠ CẤU GDP ẤN ĐỘ NĂM 2017

[Theo Tổng cục thống kê Ấn Độ]


Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2012. Từ biểu đồ có nhận xét gì?

C. Hoạt động luyện tập

Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu GDP của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2012

[Đơn vị %]

Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Nhật Bản 1,2 25,6 73,2
Trung Quốc 10,1 45,3 44,6

Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản và Trung Quốc năm 2012. Từ biểu đồ có nhận xét gì?

Bài làm:

Vẽ biểu đồ:

Nhận xét:

  • Cơ cấu GDP của Nhật Bản:Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất [73,2%], tiếp đó là ngành công nghiệp [25,6%] và chiếm tỉ trọng thấp nhất là ngành nông nghiệp [1,2%].
  • Cơ cấu GDP của Trung Quốc:Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất [45,3%], tiếp đó là ngành dịch vụ [44,6%] và chiếm tỉ trọng thấp nhất là ngành nông nghiệp [10,1%].

=> Nhật Bản và Trung Quốc là những nước công nghiệp phát triển.

Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta, năm 2010.. Câu 3 trang 35 Sách bài tập [SBT] Địa lý 9 – Bài 13. Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ

Trong cơ cấu GDP của nước ta năm 2010, nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 20,58 %, công nghiệp – xây dựng chiếm 41,64 %, dịch vụ chiếm 37,78 %.

a] Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta, năm 2010.

b] Nhận xét về sự đóng góp của ngành dịch vụ trong GDP nước ta.

Quảng cáo

b]    Nhận xét:

Từ biểu đồ ta thấy, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong tổng cơ cấu GDP của nước ta năm 2010, ngành này đóng góp tới 37,78% tổng cơ cấu bởi nhờ có các hoạt động vận tải thương mại mà các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp được cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất; đồng thời sản phẩm của các ngành này cũng được tiêu thụ.

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Tròn [địa lý]

b. Cách vẽ biểu đồ Tròn [địa lý]

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-69]
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-58]
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-53]
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-51]

c. Cách nhận xét biểu đồ Tròn [địa lý]

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-57]

d. Những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ Tròn [địa lý]

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-34]

e. Nên dùng thước đo % [không cần lấy % x 3,6o], không nên dùng thước đo độ

g. Ví dụ minh họa cụ thể biểu đồ Tròn [địa lý]

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-47]

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-24]
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-02]
Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-03]


Ví dụ khác

Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC MẶN, LỢ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

CỦA VIỆT NAM, NĂM 2005 VÀ NĂM 2014

          [Đơn vị: nghìn ha]

Năm

Diện tích

2005

2014

Diện tích nước ngọt:

 -Nuôi cá

281,7

302,8

 -Nuôi tôm

4,9

4,5

 -Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác

1,6

1,2

Diện tích nước mặn, lợ:

-Nuôi cá

10,1

36,9

-Nuôi tôm

528,3

363,0

-Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác

122,2

29,8

  1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích mặt nước ngọt và nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam, năm 2005 và năm 2014.

  2. Rút ra những nhận xét cần thiết.

Cách vẽ:

1.Vẽ biểu đồ:

*Tính quy mô bán kính nữa đường tròn:

*Tính cơ cấu [%]:

Áp dụng cách tính như trên, ta được bảng kết quả đầy đủ sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích mặt nước ngọt và nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản

của Việt Nam, năm 2005 và năm 2014

                                                                        [Đơn vị: %]

Năm

Diện tích

2005

2014

Diện tích nước ngọt:

100,0

100,0

 -Nuôi cá

97,7

98,2

 -Nuôi tôm

1,7

1,5

 -Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác

0,6

0,3

Diện tích nước mặn, lợ:

100,0

100,0

-Nuôi cá

1,5

8,6

-Nuôi tôm

80,0

84,5

-Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác

18,5

6,9

*Vẽ biểu đồ: 

Lưu ý:

-Tổng cơ cấu 100% tương ứng nữa đường tròn [1800].

-Do đó 1% tương ứng cung 1,80 của đường tròn.

Quà tặng Bản đồ cá nhân hóa [Mã T-21]

2.Nhận xét [và phân tích bảng số liệu]:

–Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam từ 2005 – 2014 giảm từ 948,8 xuống 738,2 nghìn ha, năm 2014 giảm 1,3 lần năm 2005, cụ thể:

            +Diện tích mặt nước ngọt tăng: gấp 1,1 lần [308,5 nghìn ha so với 288,2 nghìn ha]

            +Diện tích mặt nước mặn, lợ giảm: gấp 1,5 lần [660,6 nghìn ha so với 429,7 nghìn ha]

–Về quy mô diện tích nước mặn, lợ luôn cao hơn diện tích mặt nước ngọt, cụ thể:

            +Năm 2005: gấp 2,3 lần [660,6 nghìn ha so với 288,2 nghìn ha]

            +Năm 2014: gấp 1,4 lần [429,7 nghìn ha so với 308,5 nghìn ha]

–Về cơ cấu:

            +Đối với diện tích mặt nước ngọt:

                        -Nuôi cá chiếm lớn nhất: 97,7% và 98,2%, tăng 21,1 nghìn ha.

                        -Nuôi tôm [dưới 2%], nuôi hỗn hợp, thuỷ sản khác [dưới 1%] chiếm rất nhỏ, ít biến động.

            +Đối với diện tích mặt mặn, lợ:

                        -Nuôi tôm chiếm lớn nhất: 80,0% và 84,5%, nhưng giảm 165,3 nghìn ha.

                        -Nuôi cá chiếm khá nhỏ, tăng nhanh: 26,8 nghìn ha [1,5% lên 8,6%]

                     -Nuôi hỗn hợp, thuỷ sản khác chiếm khá, giảm nhanh: 92,4 nghìn ha [18,5% xuống 6,9%]

            =>Nhìn chung, Diện tích mặt nước ngọt tăng khá, chiếm chủ yếu là diện tích nuôi cá; đối với diện tích mặt nước mặn, lợ nhiều hơn diện tích mặt nước ngọt, đang có xu hướng giảm và chiếm chủ yếu là diện tích nuôi tôm.                                                         

Video liên quan

Chủ Đề