Các ngành dịch vụ phát triển nhất vùng Bắc Trung Bộ là

09/11/2020 450

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Bắc Trung Bộ có vị trí địa lí là cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc với các vùng kinh tế phía Nam, là điều kiện tốt nhất để vùng Bắc Trung Bộ phát triển dịch vụ [du lịch, giao thông vận tải,...].

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Các cây công nghiệp hàng năm quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là

Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là

Các trung tâm công nghiệp lớn của Bắc Trung Bộ hiện nay là

Đâu không phải là đặc điểm công nghiệp của Bắc Trung Bộ?

- Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp.

⇒ Nguyên nhân: do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai [bão, lũ lụt, hạn hán...].

Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người giai đoạn 1995 - 2002.

Hạn hán ảnh hưởng tới canh tác lúa ở Bắc Trung Bộ.

- Biện pháp: đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất.

- Kết quả:

     + Phát triển các vựa lúa chính ở đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

     + Mở rộng diện tích một số cây công nghiệp hằng năm: lạc, vừng…

     + Trồng nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bò ở vùng núi phía tây.

     + Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển phía đông.

    + Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.

Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng đều, liên tục.

- Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên của vùng:

     + Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

     + Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

c. Dịch vụ

* Giao thông:

- Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.

   ⇒  Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam – Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

- Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

Hầm Hải Vân.

* Du lịch:

- Du lịch bắt đầu phát triển nhờ phát huy tốt tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn [nhiều hang động, bãi biển đẹp; di tích lịch sử, di sản văn hoá dân tộc].

- Số lượng khách du lịch ngày càng tăng nhanh.

@17365@@77484@@31705@

Thanh  Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng:

- Thành phố Thanh Hóa là trunng tâm công nghiệp lớn ở phía Bắc.

- Thành phố Vinh là hạt nhân hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của vùng.

- Thành phố Huế là trung tâm du lịch lớn.

Bắc Trung Bộ đang nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp bằng việc tăng cường đầu tư thâm canh trong sản xuất lương thực, phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Vùng đang đẩy mạnh công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu, phát triển dịch vụ, du lịch.

Câu hỏi: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam em hãy cho biết:

Vùng Bắc Trung Bộ có các trung tâm kinh tế nào? Nêu chức năng và các ngành công nghiệp chính của từng trung tâm? Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?

Lời giải:

*Những trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, chức năng và ngành công nghiệp của từng trung tâm: 

- Thành phố Thanh Hóa là trung tâm công nghiệp lớn ở phía Bắc. Ngành công nghiệp chính: Cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phấm

- Thành phố Vinh: Là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ của vùng [ngành công nghiệp chính: cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm]

- Thành phố Huế: Trung tâm du lịch lớn của vùng và cả nước [ngành công nghiệp Cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm]

Chứng minh được du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng

* Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch phong phú. Tài nguyên du lịch tự nhiên:

- Nhiều phong cảnh và bãi tắm đẹp: Phong Nha – Kẻ Bàng [Quảng Bình], Pù Mát[ Nghệ An], bãi tắm Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm...

- Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên: Bến Én, Pù Mát, Bạch Mã,... với nhiều loại động thực vật quý hiếm.

- Tài nguyên du lịch nhân văn:

Có nhiều công trình kiến trúc, các di tích lịch sử: Cố đô Huế, ngã ba Đồng Lộc, Quê Bác...

Có nhiều làng nghề truyền thống: Mây tre đan, gốm Quảng Bình...

Các lễ hội dân gian: Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội thả diều [Huế], và các lễ hội khác như festival Huế...

Văn hóa dân gian: Hò vĩ dặm, nhã nhạc cung đình Huế [công nhận là di sản văn hóa vi vật thể]

Hệ thống nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch được đầu tư nâng cấp hiện đại phù hợp với du khách. Lao động trong lĩnh vực du lịch được đào tạo có chuyên môn

Cơ chế chính sách: Đảng và nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển ngành dịch vụ trong đó có du lịch.

Nhìn chung, Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Năng suất lúa cũng như bình quân lương thực có hạt [lúa, ngô] theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước.

IV. Tình hình phát triển kinh tế 

- Thuận lợi: địa hình đa dạng, đất feralit, đất phù sa, vùng biển giàu cá tôm,...

- Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lũ, gió phơn,...

Hình 24.1. Biểu đồ lương thực có hạt bình quấn đầu người, thời kì 1995-2002

* Tình hình phát triển:

- Trồng trọt:

+ Bình quân lương thực có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. 

+ Nguyên nhân: do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

+ Cây lương thực chủ yếu trồng ở đồng bằng Thanh- Nghệ- Tình.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng ở vùng đất cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

- Chăn nuôi:

+ Trâu bò đàn ở phía Tây.

+ Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản ở phía Đông.

- Lâm nghiệp: trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông- lâm- ngư nghiệp đang được phát triển.

2. Công nghiệp

- Điều kiện phát triển:

+ Nguồn khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản đá vôi nên vùng phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm.

+ Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng.

+ Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển ở hậu hết các địa phương. Tập trung chủ yếu ở phía Đông: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra phát triển công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.

+ Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

3. Dịch vụ

- Điều kiện phát triển:

   + Vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam, giữa các nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đông.

   + Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới.

- Tình hình phát triển:

   + Giao thông vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.  Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam – Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

   + Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

   + Du lịch.

Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề