Các bài toán thực hiện phép tính lớp 6

Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính giúp các em học sinh lớp 6 nắm thật chắc kiến thức lý thuyết, cùng các dạng bài tập vận dụng có đáp án kèm theo. Qua đó, các em dễ dàng so sánh kết quả ngay sau khi làm bài.

Năm học 2022 - 2023, khối lớp 6 vẫn học theo 3 bộ sách mới là: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều, ở bộ sách nào cũng đều có dạng bài Thứ tự thực hiện các phép toán, nên các em có thể áp dụng cho cả 3 bộ sách. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn [ ], ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi

- Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ [hoặc chỉ có phép nhân và phép chia] thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải.

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức sau:

  1. 23 + 47 – 52;
  1. 24.5:3;
  1. 22.3 + 3.7 – 18:9.

Lời giải

  1. 23 + 47 – 52

\= 70 – 52

\= 18.

  1. 24.5:3

\= 120 : 3

\= 40.

  1. 22.3 + 3.7 – 18:9

\= 4.3 + 21 – 2

\=12 + 21 – 2

\= 33 – 2

\= 31.

+ Đối với các biểu thức có dấu ngoặc:

- Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.

- Nếu có các dấu ngoặc tròn [], dấu ngoặc vuông [], dấu ngoặc nhọn {} thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Ví dụ 2. Thực hiện phép tính

  1. [30 + 80].2 + 20:4;
  1. {52 – 20:[18 – [5 + 9]]}:2

Lời giải

  1. [30 + 80].2 + 20:4

\= 110.2 + 5

\= 220 + 5

\= 225.

  1. {52 – 20:[18 – [5 + 9]]}:2

\= {25 – 20:[18 – 14]}:2

\= {25 – 20:4}:2

\= {25 – 5}:2

\= 20:2

\=10.

Các dạng bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính

Dạng 1. Thực hiện phép tính

Phương pháp:

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn [ ], ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : []→[]→{}

Ví dụ: Thực hiện phép tính

  1. 12+5+36

\=17+36

\=43

  1. 20–[30–[5–1]2]

\=20−[30−42]

\=20−[30−16]

\=20−14

\=6

Dạng 2. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Phương pháp:

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào [số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…]. Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

Ví dụ:

Tìm số tự nhiên x, biết:

  1. 70–5.[x–3]=45

Ta coi 5[x−3] làm một ẩn số cần tìm.

\=> 5[x−3] là số trừ trong phép trừ trên.

70–5.[x–3]=45

5.[x−3]=70−45

5.[x−3]=25

x−3=25:5

x−3=5

x=5+3

x=8

  1. 10+2x=45:43

10+2x=45−3

10+2x=42

10+2x=16

2x=16−10

2x=6

x=3

Dạng 3. So sánh giá trị các biểu thức

Phương pháp:

Tính riêng giá trị từng biểu thức rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh A và B biết:

A=125−2.[56−48:[15−7]] và B=75−25.10+25.13+180

Giải:

Ta có:

+] A=125−2.[56−48:[15−7]]

A=125−2.[56−48:8]

A=125−2.[56−6]

A=125−2.50

A=125−100=25

+] B=75−25.10+25.13+180

B=75+25.13−25.10+180

B=75+25.[13−10]+180

B=75+25.3+180

B=75+75+180

B=150+180=330

Vậy A

Chủ Đề