Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x + y > 1

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình \(3x - 2y >  - 6\) là

Những câu hỏi liên quan

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 1 < 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 3y + 5 ≥ 0.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: -3x + y + 2 ≤ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:  x 3   +   y 2   -   1   <   0 x     +   1 2   -   3 y 2 ≤   2 x ≥ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 3 + 2y > 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: x - 5y < 2

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2 x - y ≤ 3 2 x + 5 ≤ 12 x   +   8

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x + y > 1

Các câu hỏi tương tự

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 1 < 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 3y + 5 ≥ 0.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: -3x + y + 2 ≤ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:  x 3   +   y 2   -   1   <   0 x     +   1 2   -   3 y 2 ≤   2 x ≥ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 3 + 2y > 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: x - 5y < 2

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2 x - y ≤ 3 2 x + 5 ≤ 12 x   +   8

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau. Bài 37 trang 117 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10 – Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau:

a) 3 + 2y > 0;

b) 2x – 1 < 0;

c) x – 5y < 2;

d) 2x + y > 1;

e) \( – 3x + y + 2 \le 0;\)

f) \(2x – 3y + 5 \ge 0.\)

Gợi ý làm bài

Quảng cáo

a) Điểm O(0;0) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình, do đó miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3 + 2y = 0 chứa O (bỏ bờ).

b) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 1 = 0 chứa O (bỏ bờ).

c) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -x + 5y = -2 chứa O (bỏ bờ).

d) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x + y = 1 không chứa O (bỏ bờ).

e) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -3x + y = -2 không chứa O.

f) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 3y = -5 chứa điểm O.

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương...

Câu hỏi: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình\(2x + y - 3 > 0\)

A. \(Q\left( { - 1; - 3} \right)\)

B. \(M\left( {1;\frac{3}{2}} \right)\)

C. N(1;1)

D. \(P\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right)\)

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x + y > 1

Tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình 2x + y - 3 > 0là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng 2x + y - 3 = 0và không chứa gốc tọa độ.

Từ đó ta có điểm \(M\left( {1;\frac{3}{2}} \right)\)thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x + y - 3 > 0.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Thanh Sơn

Lớp 10 Toán học Lớp 10 - Toán học