Be bị táo bón có nên đổi sữa

Cách để bé hết táo bón khi đổi sang sữa công thức?

[NLĐO] - Con trai tôi mới gần 3 tháng nhưng tôi bị bệnh, bác sĩ bắt cai sữa mẹ để uống thuốc. Từ ngày đổi sữa, cháu cứ bị táo bón liên miên… Tôi rất lo.

  • Ngân hàng sữa mẹ Bệnh viện Từ Dũ đi vào hoạt động

  • Ăn gì để nhiều sữa sau sinh?

  • Uống thuốc với sữa, nước trái cây có hại không?

Bạn đọc Trần Nhã B. [nữ, tranthinha…@gmail.com], hỏi: Con trai tôi suốt 1 tuần nay cứ bị táo bón. Sự việc xảy ra từ lúc tôi cai sữa mẹ [bác sĩ bắt cai vì tôi phải uống thuốc trị bệnh]. Bé uống sang sữa công thức và bắt đầu có vấn đề. Có những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này thưa bác sĩ? Có phải tại loại sữa tôi chọn hay nguyên nhân nào khác, giải quyết ra sao?

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố [TP HCM], trả lời:

Nguyên nhân đầu tiên bé bị táo bón khi đổi sang sữa công thức có thể là bạn đã pha sữa chưa đúng cách. Sữa mẹ thường luôn giữ được sự cân bằng, bảo đảm cho trẻ đủ nước, đủ dinh dưỡng nếu mỗi lần bú phải bú hết 1 bên mới đổi bên. Khi đổi sữa công thức, cần pha với lượng nước vừa đủ, không thừa, không thiếu vì bé 3 tháng tuổi vẫn chưa cần uống nước.

Liều thông thường là 1 muỗng [chiếc muỗng luôn có sẵn trong hộp sữa] pha với 30 ml nước, cách pha này thường ghi rõ ngay trên sản phẩm, bạn nên chú ý. Một vấn đề thường gặp là phụ huynh làm mất chiếc muỗng có sẵn trong hộp hoặc tiện tay dùng một cái muỗng khác để đong sữa, mà ở bé tuổi này thừa hay thiếu một chút xíu đã có thể dẫn tới rối loạn tiêu hóa.

Không hợp sữa cũng là nguyên nhân, vì vậy nếu bạn đã pha đúng, có thể đổi sữa cho bé.

Trong thời gian bé bị táo bón, khi pha sữa có thể pha loãng hơn một tí xíu và pha trở lại như bình thường khi bé hết táo bón.

Sau khi bú, bạn cũng cần xoa bụng cho bé để giúp nhu động ruột được tốt. Cách làm đơn giản: dùng bàn tay xoa vòng quanh rốn bé theo chiều kim đồng hồ: bắt đầu ở hố chậu phải, lên hạ sườn phải, qua hạ sườn trái, xuống hố chậu trái và quay về hố chậu phải. Cứ làm như thế khoảng 1-2 phút/lần, mỗi ngày làm từ 6-10 lần.

Trong trường hợp đã áp dụng tất cả các biện pháp trên mà tình trạng táo bón ở bé không cải thiện, kéo dài, bạn nên đưa bé đến bác sĩ nhi khoa để được thăm khám vì có thể bé gặp phải một bệnh gì đó ở đường tiêu hóa.

Anh Thư ghi

Đổi sữa cho bé bị táo bón đang là vấn đề khiến nhiều mẹ đau đầu. Vẫn biết là cần thay đổi sản phẩm sữa phù hợp với độ tuổi và cân nặng của trẻ. Tuy nhiên, điều này không phải là dễ dàng đúng không các mẹ?

Lời khuyên cho mẹ là nên bỉ thời gian tìm hiểu thành phần sữa thật kỹ trước khi chọn mua. Mẹ cần nắm được sữa gồm các thành phần nào, thành phần nào tốt cho các bé dễ bị táo bón và tại sao lại nói sữa này gây táo bón cho trẻ?

Đổi sữa cho bé bị táo bón loại nào tốt?

Chất xơ gồm Fos, Gos, Inulin là những thành phần rất quan trọng giúp hệ tiêu hóa của bé được khỏe mạnh, hoạt động trơn chu. Từ đó bé sẽ tiêu hóa tốt và không bị đầy bụng, táo bón. Ngoài ra, nhóm vitamin C, B cũng góp phần giúp bé tiêu hóa tốt hơn. Chính vì vậy khi chọn sữa cho con mẹ lưu ý đến các thành phần này nhé.

Bên cạnh đó thì tỷ lệ các thành phần trong sữa cũng rất quan trọng, đặc biệt là tỷ lệ đạm. Các loại sữa có tỷ lệ đạm whey nhiều hơn đạm casein sẽ tốt cho trẻ hơn vì đạm whey là loại đạm thủy phân dễ hấp thu và tiêu hóa hơn các đạm khác. 

Đổi sữa cho bé bị táo bón mẹ có thể tham khảo dòng sữa Micalait Kids cho con nhé. Sản phẩm được đánh giá là dòng sữa mát, thơm ngon, dễ uống và không gây táo bón cho trẻ.

Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bị táo bón do đâu?

Vậy là mẹ đã biết đổi sữa cho bé bị táo bón nên chọn loại nào rồi đúng không? Vậy mẹ có bao giờ thắc mắc vì sao trẻ uống sữa công thức bị táo bón không? Trên thực tế, điều này còn do rất nhiều nguyên nhân khác nhau.

– Hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

Thông thường các chuyên gia thường khuyến khích các mẹ nuôi con bằng sữa mẹ trong ít nhất 6 tháng đầu đời. Hơn nữa, trẻ trên 6 tháng tuổi mới có khả năng dung nạp và chuyển hóa các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ. 

Do đó, việc cho trẻ bổ sung sữa ngoài sớm hơn thời gian dự định có thể khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn và gây ra chứng táo bón do cặn bã dư thừa không hấp thụ được hết.

– Do bệnh lý tiềm ẩn 

Táo bón do uống sữa ngoài cũng có thể xảy ra do trẻ mắc các bệnh bẩm sinh như phình đại tràng, vấn đề về tuyến giáp, cột sống, thần kinh,…

Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bị táo bón do đâu?

– Pha sữa không đúng tỷ lệ 

Một số phụ huynh cho rằng, pha sữa đậm đặc có thể bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể và giúp trẻ phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên nồng độ sữa không được pha theo tỷ lệ chuẩn có thể gây rối loạn và ứ trệ hoạt động của đường ruột.

– Không dung nạp protein trong sữa bò

Một số trẻ có thể bị táo bón do không dung nạp protein trong sữa bò. Ngoài ra tình trạng này còn gây ra một số triệu chứng như buồn nôn, chán ăn, khó chịu,…

Dấu hiệu trẻ sơ sinh uống sữa ngoài bị táo bón

Khi trẻ uống sữa ngoài thường gặp phải các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón, đầy bụng và khó tiêu. Cha mẹ có thể nhận biết chứng táo bón ở trẻ nhỏ thông các biểu hiện sau:

+ Trẻ đi tiêu ít hơn 4 lần/ tuần.

+ Phân cứng, khô và thường vón cục.

+ Trẻ hay quấy khóc khi đi đại tiện.

+ Hậu môn của trẻ thường bị sưng và đỏ sau khi đi tiêu.

Tình trạng trẻ bị táo bón do uống sữa ngoài là triệu chứng khá phổ biến. Tuy nhiên ở một số trẻ, táo bón có thể là dấu hiệu của các bệnh lý bẩm sinh như phình đại tràng, tuyến giáp, rối loạn chuyển hóa,… Ngoài ra trẻ còn dễ mắc các chứng bệnh ở hậu môn như nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn, rò hậu môn,…

Dấu hiệu trẻ sơ sinh uống sữa ngoài bị táo bón như thế nào?

Khi thấy các dấu hiệu sau, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện khi nhận:

+ Trẻ không đi tiêu trong suốt 24 giờ.

+ Phân có lẫn máu/ mủ và có mùi khó chịu.

+ Trẻ quấy khóc trong nhiều giờ.

+ Thân nhiệt tăng cao và có dấu hiệu co giật.

Trẻ uống sữa bị táo bón cần làm gì?

Khi trẻ sơ sinh uống sữa công thức bị táo bón thì mẹ hãy thực hiện lần lượt theo các biện pháp sau để giải quyết vấn đề trước khi quyết định có nên đổi sữa cho con không nhé. Vì như đã đề cập ở trên. Trẻ uống sữa ngoài bị táo bón không phải hoàn toàn là do sữa, mẹ cần xác định nguyên nhân đến từ đâu.

– Massage bụng cho trẻ 1 – 2 lần/ ngày 

Message có thể tăng cường nhu động ruột, thư giãn cơ vòng hậu môn và làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Có thể thoa dầu dừa hoặc dầu oliu vào hậu môn của trẻ để giúp phân dễ dàng đi ra bên ngoài.

Ngoài ra, mẹ cũng nên cố gắng cho trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ có thể cung cấp enzyme nhằm chuyển hóa thức ăn và hạn chế nguy cơ táo bón. Nên cho trẻ uống từ 50 – 100ml nước nhằm giữ nước trong đường ruột và hạn chế nguy cơ táo bón, đầy bụng, khó tiêu,…

Nếu trẻ không dung nạp protein trong sữa bò, bạn có thể sử dụng sản phẩm sữa chứa protein thực vật. 

Trẻ uống sữa bị táo bón cần làm gì?

– Ngâm hậu môn của trẻ với nước ấm 

Con bị táo bón thì trước tiên mẹ cần làm gì đó để con thấy dễ chịu trước đúng không nào? Ngâm hậu môn trẻ với nước ấm sẽ giúp kích thích nhu động ruột và làm giãn không gian hậu môn. 

– Pha sữa theo đúng tỷ lệ

Tiếp theo, mẹ cần xem lại cách pha sữa của mình đã đúng theo hướng dẫn ghi trên lon sữa chưa. Khi mẹ pha sữa sai công thức [quá đặc] có thể khiến trẻ bị khó tiêu, dẫn đến táo bón đó nhé.

Hy vọng những thông tin trên đây của Danke đã giúp mẹ hiểu hơn về tình trạng trẻ sơ sinh bị táo bón do uống sữa ngoài cũng như cách đổi sữa cho bé bị táo bón hợp lý. Chúc các bé yêu của mẹ luôn khỏe mạnh!

>> Xem thêm:

Đổi sữa cho bé bị táo bón những LƯU Ý nhiều mẹ KHÔNG BIẾT!

Video liên quan

Chủ Đề