Thế nào là địa hào

Vận động theo phương nằm ngang:

- Hiện tượng uốn nếp:

+ Các lớp đá xô ép bị uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.

+ Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.

+ Tác động: Tạo thành các uốn nếp và các dãy núi uốn nếp.

- Hiện tượng đứt gãy:

+ Xảy ra khi vận động ngang diễn ra tại các vùng đá cứng do tác động của các lực nằm ngang.

+ Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang.

+ Tác động: Tạo ra các hẻm vực, thung lũng; sự dịch chuyển với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, sinh ra các địa lũy, địa hào.

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Địa hào, địa lũy là kết quả của?” cùng với những kiến thức tham khảo về địa hào, địa lũy là tài liệu đắt giá môn Địa lí 10 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm:Địa hào, địa lũy là kết quả của

A.sự bồi đắp phù sa.

B.hiện tượng đứt gãy.

C.hiện tượng uốn nếp.

D.biển tiến, biển thoái.

Trả lời:

Đáp án đúng: B hiện tượng đứt gãy.

Hãy cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức hữu ích về địa hào, địa lũy qua bài viết dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về địa hào, địa lũy

1. Địa hào

Địa hào là một loạicấu tạo địa chấtmà sinh sản và phát triển rộng khắp trênvỏ Trái Đất, làcấu trúckhối đứt gãyhình máng giáng xuống khoảng giữa do hai bên bịtầng đứt gãygóccao bao vây và cản trở. Nếu gãy lún chỉ có ở một bên do nơitầng đứt gãyngăn cản, thì được gọi làbán địa hàohoặc cấu trúc hình dạng cái ki hốt rác. Khu vực mà địa hào sinh sản và phát triển quy mô lớn, được báo trước rằngvỏ Trái Đấtbiến thành mỏng vì kéo duỗi. Địa hào luôn trưởng thành bồn địa gãy lún hình dạng dài và hẹp,lũng tách giãn lớn Đông Phivàvùng đứt gãy Baikalđều là hệ thống cấu tạo địa hào điển hình. Rất nhiều kho tàngkhoáng vậthữu cơ trọng yếu có liên quan với địa hào, vì vậy việc nghiên cứu địa hào có giá trị thật dụng trọng đại.

Trênvỏ Trái Đấtcó một số khu vực gãy lún hẹp dài quy mô cực kì to lớn, chúng bị hệ thốngvết đứt gãycủa vỏ Trái Đất khống chế, được gọi là địa hào hoặclũng rift. Địa hào làcấu trúckhối đứt gãyhình máng giáng xuống khoảng giữa do hai bên bịtầng đứt gãygóccao bao vây và cản trở, nó luôn xuất hiện song song vớiđịa luỹ, dàn ra thành hàng xen lẫn nhau. Địa hào luôn trưởng thành bồn địa gãy lún hình dạng dài và hẹp, biên giới của nó có thể là bằng phẳng, nhưng thường thấy hơn là biên giới hình dạng đường gãy, thông thường do nhiều sợi đứt gãy thuận[normal fault] góc cao liên hợp mà thành. Cấu tạo địa hào quy mô to lớn có thể kéo dài đến hàng trămkilômét.Nếu gãy lún chỉ có ở một bên dotầng đứt gãyngăn cản, thì được gọi làbán địa hàohoặc cấu trúc hình dạng cái ki hốt rác.

2. Nguyên nhân hình thành địa hào Địa hào

Từ thế kỷ này, nhiều người đã bắt tay vào công việc tìm kiếm nhân nguyên thành địa chí. Học giả, chuyên gia nước ngoài đề xuất mô hình nguyên nhân thành địa hào với lượng lớn, thuyết kéo căng [transtension] được thừa nhận đến khắp. Địa chỉ lớn phần sinh sản và phát triển ở khu vực mà vỏ Trái Đất bị trục xuất. Dưới tác động ngang dọc, vỏ Trái Đất thẳng đứng, ở phần trên hình thành hai liên kết đứt gãy góc cao trên mặt cắt. Liên quan đến lực phát động kéo căng, đa số học giả biết là vật chất lớp phủ tăng cường lên vỏ Trái Đất kéo căng; cũng có giả sử cho biết là sự kéo căng trong khu vực thành sự phá vỡ, sau đó dẫn đếnlớp phủnhô lên.

a. Địa lũy[chữ Anh: Horst] là một khối đứt gãylên cao ở giữa hai tầng đứt gãy cùng tính chất. Thông thường là đứt gãy thuận góc cao nghiêng trái hướng nhau [có 1 góc nghiêng khoảng 50° đến 70°], cũng có thể là đứt gãy nghịch nghiêng cùng hướng nhau, quy mô của nó không bằng nhau, địa lũy quy mô to lớn có thể đạt đến vài chục kilômét trở lên, khoảng cách men theo đứt gãy lên cao có thể đạt đến 04 mét trở lên. Địa lũy là một loại hình thái kiến tạo, có thể có hiển thị ra ởđịa mạo, cũng có thể không có hiển thị ra [nếu như bị xâm thực làm cho bằng phẳng vào khoảng thời gian sau].

b .Địa hào, địa lũy, địa hình :

Địa hào: địa là đất , hào là cái mương. Vậy địa hào là cái mương đào sâu xuống mặt đất để núp mà chiến đấu, hay chuyển đạn dược phục vụ cho chiến đấu, người ta còn gọi là giao thông hào. Địa hào thường dài chạy ngoằn ngèo .

Địa lũy: địa là đất , lũy là bờ thành, vậy địa lũy là bờ thành đắp cao trên mặt đất để chắn tầm đạn hay ngăn cản bước tấn công của địch.
Địa hào khác địa lũy là địa hào thì đào sâu dưới đất còn địa lũy là đắp cao trên mặt đất. Cả hai đều phục vụ cho chiến đấu cả.

Lực được sinh ra từ bên trong Trái Đất được gọi là:

Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua:

Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

Hệ quả của hiện tượng đứt gãy là

Hiện tượng nào sau đây không phải do tác động của nội lực?

Địa hào được hình thành do:

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:

Thung lũng sông Hồng của nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng

Phần lớn lãnh thổ Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của

Ở nước ta, hiện tượng động đất xảy ra mạnh nhất tại khu vực nào?

Tác động của nội lực đến địa hình nước ta là

Thuật ngữ địa hào chắc hẳn đã không còn mấy xa lạ đối với những người yêu thích tìm tòi địa lý. Tuy nhiên với nhiều người chưa hẳn đã hiểu địa hào là gì? Vì sao có địa hào? Cảnh quan ở những địa hào điển hình? Vậy nên bài viết dưới đây sẽ đưa đến cho mọi người những thông tin cụ thể nhất.

Địa hào là gì?

Địa hào chính l   à loại cấu tạo địa chất đã tồn tại và phát triển ở khắp nơi tại vỏ Trái Đất. Nói cách khác thì địa hào là khối cấu trúc đứt gãy hình máng, phần lòng trũng xuống. Khoảng trũng và tách đôi đó hình thành do hai bên bị đứt gãy góc cao cản trở. 

Khu vực mà địa hào hình thành và phát triển với quy mô lớn báo trước vỏ Trái Đất thành mỏng do kéo duỗi. Dần dần địa hào phát triển thành bồn địa gãy và lún hình dạng dài và hẹp.

Địa hào là dạng địa hình cấu trúc hình máng

 Tại những khu vực đó tồn tại nhiều khoáng vật hữu cơ trọng yếu. Không chỉ thế còn mang đến nhiều giá trị sử dụng cũng như cảnh quan đẹp. 

Vì sao có địa hào?

Nguyên nhân hình thành địa hào là do địa hình bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành các địa lũy và địa hào. Có thể hiểu rằng: sự hình thành chính những tác động từ nội lực lên bề mặt Trái Đất. Thông qua các vận động kiến tạo khiến địa hình nâng lên hoặc hạ xuống. Những lớp đất đá sẽ bị uốn nếp hoặc đứt gãy mà thành. 

Cảnh quan tại những địa hào điển hình trên thế giới

Như đã nói ở trên thì địa hào là cấu tạo địa chất tồn tại và phát triển ở khắp nơi trên Trái Đất. Từ đó tạo thành những địa hào điển hình với cảnh quan vô cùng đẹp mắt. Có thể kể đến một số địa hào điển hình như: 

Thung lũng giãn tách lớn Đông Phi [Kenya]

Thung lũng này được phát hiện bởi một nhà thám hiểm người Anh vào cuối thế kỷ 19. Địa hình tại nơi đây có dạng máng kéo dài liên tục 6000km từ phía bắc Syria đến Tây Nam châu Á và trung tâm Đông Phi. Ngày nay khu vực nứt vỡ chia tách châu Phi này được gọi là ranh giới mảng tách giãn. 

Địa hình thung lũng màu mỡ là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật

Sự phân tách mảng kiến tạo được kéo dài từ ngã ba Afar xuống đến phía Nam của Đông Phi. Địa hình tại đây được hình thành dạng thung lũng có hệ thống vực sâu với vô số hồ lớn, nhỏ và các suối nước nóng. Nhưng có 3 hồ lớn nhất bao gồm: hồ Bogoria, Nakuara và Elementaita. 

Ba hồ lớn này cùng với những hồ nhỏ và các con suối tại thung lũng nứt vỡ là nơi cư trú và sinh trưởng của nhiều loài tảo, cá và hàng trăm loài chim. Trong đó có đến 13 loài chim thuộc sách đỏ có nguy cơ tuyệt chủng. 

Địa hào Rhine

Địa hào Rhine hay chính là chỉ con sông Rhine lớn nhất thế giới thuộc khu vực biên giới nước Đức và nước Pháp. Chiều dài con sông lên đến 1320km, bắt nguồn từ chân núi phía bắc dãy Alps ở Đông Nam Thụy Sĩ. Con sông sẽ đi qua các nước Thụy Sĩ, Pháp, Đức, Hà Lan và cuối cùng đổ ra biển. 

Chính địa hình dạng địa hào nên con sông có tầm quan trọng lớn trong việc giao thương hàng hóa giữa các nước châu Âu thời tiền sử. Đồng thời kết hợp cùng cảnh quan đã phát triển thành nhiều khu dân cư hai bên bờ. 

Cảnh quan từ địa hào Rhine vô cùng kỳ vĩ

Đoạn sông chảy từ Tây Bắc được gọi là thượng lưu đi qua các cao nguyên và núi. Tại đó lòng sông tương đối hẹp, dòng chảy xiết và độ nghiêng lớn hơn. Chính vì vậy hình thành cao nguyên có nhiều ao hồ thông nhau. Cảnh quan tại nơi đây cực đẹp mắt với hai bên là núi, phía dưới là sông dài rộng.

>> Xem thêm:

Lực hấp dẫn là gì? Đặc điểm – Công thức tính lực hấp dẫn

Nguyệt thực là gì? Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực?

Địa hào Oslo

Địa hào này bao quanh thủ đô Oslo của Nauy và nằm ở cuối của con vịnh dài. Chính địa hình dạng địa hào với biển và núi ở hai bên đã tạo cho thành phố Oslo nhiều nền văn hóa cùng phong tục đặc sắc. 

Đến với thành phố này, khách du lịch sẽ ấn tượng với tòa nhà kiến trúc trung cổ với hiện đại. Những tòa kiến trúc đó đều bao quanh bởi tán cây xanh và khu rừng rộng lớn. Địa hình dạng địa hào lần nữa tạo nên sự cân bằng giữa thiên nhiên và nền văn minh. 

Thủ đô Oslo xinh đẹp với biển và núi ở hai bên 

Bên cạnh cảnh quan đẹp, thành phố này còn gây ấn tượng bởi những bảo tàng, phòng tranh đầy nghệ thuật. Đặc biệt pháo đài Akershus quay ra biển càng làm nổi bật địa hình lòng máng đặc sắc. 

Qua bài viết chắc hẳn mọi người đã hiểu vì sao có địa hào? Bên cạnh đó còn đưa đến một số thông tin về cảnh quan tại những địa hào điển hình.

Video liên quan

Chủ Đề