Bất phương trình chứa tham số là gì

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.

Bất phương trình chứa tham số là gì

Bất phương trình chứa tham số là gì

Nội dung bài viết Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. Xét bất phương trình một ẩn dạng: ax + b > 0 (*). Trường hợp a khác 0. Nếu a > 0 thì bất phương trình (*) có các nghiệm x > −b hay bất phương trình có tập nghiệm là S = (b; +∞). Nếu a < 0 thì bất phương trình (*) có các nghiệm x 0 thì bất phương trình (*) luôn nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình có tập nghiệm S = R. Nếu b ≤ 0 thì bất phương trình (*) vô nghiệm hay bất phương trình có tập nghiệm S = R. Các bất phương trình dạng ax + b 0 (hoặc về dạng ax + b 2x + 3. Lời giải. mx + 6 > 2x + 3 ⇔ (m − 2)x > −3. Trường hợp m − 2 = 0 hay m = 2 thì bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ R. Trường hợp m − 2 > 0 hay m > 2 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x > −3. Trường hợp m − 2 < 0 hay m < 2 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x < −3. Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 − 4m + 3)x + 2m − 4 0. Lời giải. Điều kiện x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1. Trường hợp x = 1 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Trường hợp x > 1 ta được bất phương trình: x − m + 2 > 0 ⇔ x > m − 2. Nếu m − 2 ≥ 1 hay m ≥ 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (m − 2; +∞). Nếu m − 2 < 1 hay m < 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (1; +∞). Vậy: với m ≥ 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (m − 2; +∞); với m −2x − 6. Lời giải. (1 − m)x − 2m > −2x − 6 ⇔ (3 − m)x > 2m − 6. Trường hợp 3 − m = 0 hay m = 3 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm. Trường hợp 3 − m > 0 hay m 2m − 6 hay x > −2. Trường hợp 3 − m 3 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x < 2m − 6 hay x < −2. Bài 2. Cho bất phương trình (m2 + 3m)x + 4 ≥ −2(x + m). Tìm tất cả các giá trị của m để bất hương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x. (m2 + 3m)x + 4 ≥ −2(x + m) ⇔ (m2 + 3m + 2)x + 2m + 4 ≥ 0. Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x. Vậy m = −1, m = −2 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán. Bài 3. Giải và biện luận bất phương trình (2x − 3m + 2) √2 − x < 0. Điều kiện 2 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2. Trường hợp x = 2 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Trường hợp x 0 ⇔ x > 3m − 2. Nếu 3m − 2 < 2 hay m < 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (3m − 2; 2). Nếu 3m − 2 ≥ 2 hay m ≥ 2 thì bất phương trình vô nghiệm. Vậy: với m ≥ 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = R; với m < 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (3m − 2 ; 2).

Bất phương trình logarit chứa tham số luôn là bài toán khiến không ít học sinh “đau đầu". Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu kỹ hơn về dạng bất phương trình này cũng như cách giải siêu nhanh, siêu dễ hiểu nhé!

Để giải được bài toán bất phương trình Logarit chứa tham số trước hết cần nắm được kiến thức tổng quan về bất phương trình Logarit. Xem ngay ở bảng dưới đây:

Bất phương trình chứa tham số là gì

1. Lý thuyết cần nắm vững

1.1. Định nghĩa bất phương trình logarit

Trước khi tìm hiểu về bất phương trình logarit chứa tham số, ta cần hiểu rõ định nghĩa về bất phương trình logarit. 

- Định nghĩa: Bất phương trình logarit cơ bản sẽ có dạng:$log_{a}x> b; log_{a}x\geqslant b; log_{a}x< b; log_{a}x\leqslant b$ với điều kiện $a> b; a\not\equiv 0$

Xét bất phương trình $log_{a}x> b$, ta có:

+ Trường hợp a>1: $log_{a}x> b\Leftrightarrow x> a^{b}$

+ Trường hợp a>1: $log_{a}x> b\Leftrightarrow 0< x< a^{b}$

- Minh họa bất phương trình $log_{a}x> b$ bằng đồ thị với 2 trường hợp, ta có:

Bất phương trình chứa tham số là gì

Như vậy:

+ Trường hợp a>1: $log_{a}x> b$ khi và chỉ khi $a> a^{b}$

+ Trường hợp 0 b$  khi và chỉ khi $0

Kết luận: Nghiệm của bất phương trình  $log_{a}x> b$  bao gồm:

$log_{a}x> b$ a>1 0
Nghiệm $x> a^{b}$ $0

Ví dụ:

a, $log_{2}x>7\Leftrightarrow x> 2^{7}\Leftrightarrow x> 128$

b, $log_{\frac{1}{2}}x> 3\Leftrightarrow 0

1.2. Bất phương trình logarit chứa tham số

Vậy, bất phương trình logarit chứa tham số khác gì bất phương trình logarit cơ bản? Ngoài biến số x, bất phương trình logarit còn có thêm tham số m.

Ví dụ minh họa: Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m\in[10;-10]$ để bất phương trình $4log_{2}^{2}\sqrt{2}+log_{2}x+m\geqslant 0$ nghiệm đúng với mọi $x\in[1;64]$

1.3. Các cách giải bất phương trình logarit chứa tham số

Để giải các dạng bài tập về bất phương trình logarit chứa tham số, ta có thể áp dụng một trong những cách sau.

- Phương pháp đặt ẩn phụ

Đặt $t= a^{u(x)}$ hoặc $t= log_{a}u^{x}$ tùy theo điều kiện của x ta sẽ tìm được tập xác định của biến t.

- Phương pháp hàm ẩn

Đưa phương trình (bất phương trình) về dạng f(u)= f(v) với f(t) là hàm số đơn điệu và đại diện cho 2 vế bất phương trình khi đó  $f(u)= f(v) \Leftrightarrow u=v$

- Phương pháp sử dụng dấu tam thức bậc 2

- Phương pháp đặt ẩn phụ 

Đặt $t= a^{u(x)}$ hoặc $log_{a}u(x)$ tùy theo điều kiện của x ta sẽ tìm được tập xác định của biến t

- Phương pháp hàm số

Đưa phương trình (bất phương trình) về dạng f(u)= f(v) với f(t) là hàm số đơn điệu và đại diện cho 2 vế của bất phương trình khi đó $f(u)=(v) \Leftrightarrow u=v$

- Phương pháp sử dụng dấu tam thức bậc 2

Xét hàm số $f(x)=ax^{2}+ bx+ c$ có 2 nghiệm phân biệt là $x_{1} và x_{2}$

- Ta có $\Delta =b^{2}- 4ac$ và định lý Vi-ét $\left\{\begin{matrix}x_{1} + x_{2}= -\frac{b}{a}&  & \\ x_{1}x^{2}=\frac{c}{a}&  & \end{matrix}\right.$

- Phương trình f(x)=0 có 2 nghiệm dương phân biệt $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta > 0 & & \\ x_{1}+ x_{2}> 0& & \\ x_{1}x^{2}> 0& & \end{matrix}\right.$

- Phương trình f(x) >0 có 2 nghiệm trái dấu $\Leftrightarrow ac< 0$

- Bất phương trình f(x)>0; $\forall x\in R\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a> 0 &  & \\ \Delta < 0 &  & \end{matrix}\right.$

- Bất phương trình f(x)<0; $\forall x\in R\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a<0 &  & \\ \Delta < 0 &  & \end{matrix}\right.$

2. Giải bất phương trình logarit chứa tham số dạng $(x)\geqslant$ 0hoặc $f(x)\leqslant 0$ có nghiệm trên tập xác định D

2.1. Các bước giải bất phương trình Logarit chứa tham số

- Bước 1: Cô lập tham số m, tách m ra khỏi biến số x rồi đưa bất phương trình về dạng $f(x)\geqslant P(m)$ hoặc $f(x)\leqslant P(m)$

- Bước 2: Lập bảng và khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) trên tập D.

- Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên đã có, xác định giá trị tham số P(m) sao cho:

  • $f(x)\leqslant P(m)$ có nghiệm trên $D\Leftrightarrow P(m)\geqslant max_{x\in D}f(x)$

  • $f(x)\geqslant P(m)$  có nghiệm trên $D\Leftrightarrow P(m)\geqslant min_{x\in D}f(x)$

2.2. Một số lưu ý cần nhớ

- Bất phương trình $f(x)\leqslant P(m)$ nghiệm đúng với $\forall x\in D\Leftrightarrow P(m)\geqslant min_{x\in D}f(x)$

- Bất phương trình $f(x)\geqslant P(m)$ nghiệm đúng với $\forall x\in D\Leftrightarrow P(m)\geqslant max_{x\in D}f(x)$

- Nếu $f(x;m)\geqslant  0$; hoặc $f(x,m)\geqslant 0;  \forall x\in R$ là tam thức bậc hai, ta có thể sử dụng dấu của tam thức bậc hai.

2.3. Bài tập minh họa

Các bạn có thể xem thêm các dạng bài tập tại đây: BT Bất phương trình Logarit chứa tham số

Trên đây là lý thuyết và công thức giải bất phương trình logarit chứa tham số rất dễ áp dụng, nhanh và chính xác giúp các bạn giải quyết toàn bộ các bài tập liên quan. Bạn nhớ lưu nhớ cách áp dụng khi làm bài tập nhé. Chúc bạn học tốt!

Xem thêm: Cách giải bất phương trình Logarit

Bất phương trình chứa tham số là gì

 

Toán 12 | Ôn thi THPTQG môn Toán

180 clip bài giảng theo từng chủ đề, hơn 6700 bài tập bám sát chương trình ôn thi THPT QG, 20 đề ôn tập có video chữa cụ thể, 30 đề tự luyện, cùng với khóa livestream. Giúp học sinh nắm vững kiến thức, tâm thế vững vàng trước kì thi.

1.500.000

Chỉ còn 900.000

Chỉ còn 2 ngày