Bất phương trình bậc hai lớp 10

  • Bài 53 trang 145 SGK Đại số 10 nâng cao

    Giải các bất phương trình:

    Xem lời giải

  • Bài 54 trang 145 SGK Đại số 10 nâng cao

    Giải các bất phương trình sau:

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 56 trang 145 SGK Đại số 10 nâng cao

    Giải các hệ bất phương trình

    Xem lời giải

  • Bài 55 trang 145 SGK Đại số 10 nâng cao

    Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau đây có nghiệm.

    Xem lời giải

  • Bài 57 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Tìm các giá trị của m để các phương trình sau có nghiệm:

    Xem lời giải

  • Bài 58 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm dù m lấy bất kỳ giá trị nào.

    Xem lời giải

  • Bài 59 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Tìm m để bất phương trình sau:

    Xem lời giải

  • Bài 60 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Giải các bất phương trình sau:

    Xem lời giải

  • Bài 61 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:

    Xem lời giải

  • Bài 62 trang 146 SGK Đại số 10 nâng cao

    Giải các hệ bất phương trình

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

>> [Hot] Đã có SGK lớp 10 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Xem thêm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với loạt Bất phương trình bậc hai và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 10.

1. Lý thuyết

- Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c0; ax2+bx+c≤0; ax2+bx+c≥0 ], trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a≠0.

- Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c 0].

2. Các dạng toán

Dạng 3.1: Dấu của tam thức bậc hai

a. Phương pháp giải:

- Tam thức bậc hai [đối với x] là biểu thức dạng ax2+bx+c . Trong đó a, b, c là nhứng số cho trước với a#0 .

- Định lý về dấu của tam thức bậc hai: 

Cho f[x]=ax2+bx+c [a#0], Δ=b2−4ac .

Nếu Δ0 thì f[x] cùng dấu với hệ số a khi xx2 , trái dấu với hệ số a khi x10. 

Hướng dẫn:

Đặt f[x]=x2+2x+6m 

Ta có Δ' = 1 - 6m; a = 1. Xét ba trường hợp:

+] Trường hợp 1: Nếu Δ'16⇒f[x]>0 ∀x∈ℝ  . 

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ .

+] Trường hợp 2: Nếu Δ'=0⇔m=16⇒f[x]>0 ∀x∈ℝ\{-1}. 

Suy ra nghiệm của bất phương trình là S=ℝ\{-1} .

+] Trường hợp 3: Nếu Δ'>0⇔m16 tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ .

Với m=16 tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ\{-1} .

Với m0Δ'=m2−2m−3≤0⇔−1

Chủ Đề