Bản vẽ lắp liên quan Đèn hình dạng vị trí tương quan của máy chi tiết

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập Công nghệ 8 Bài 13: Bản vẽ lắp hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Công nghệ.

Giải bài tập SGK Bài 13 Công Nghệ lớp 8

Câu 1 trang 43 Công nghệ 8: 

So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?

Lời giải:

- Giống nhau: Về nội dung đều có:

      + Hình biểu diễn

      + Kích Thước

      + Khung tên

- Khác nhau:

Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp
-Yêu cầu kĩ thuật -Không nêu yêu cầu kĩ thuật
-Không có bảng kê -Bảng kê
Bản vẽ chi tiết là một trong các thành phần để xây dựng lên bản vẽ lắp -Nhờ các chi tiết lắp ghép với nhau tạo nên một bộ phận máy hoặc máy

Bản vẽ lắp dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết sản phẩm

Câu 2 trang 43 Công nghệ 8: 

Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp

Lời giải:

1. Khung tên

2. Bảng kê

3. Hình biểu diễn

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp

Lý thuyết Công Nghệ Bài 13 lớp 8

I. Nội dung của bản vẽ lắp

    Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

    Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

    Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

    Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

    Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu …

    Khung tên: Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế …

II. Đọc bản vẽ lắp

    Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

    Khi đọc thường theo trình tự nhất định.

    - Khung tên.

    - Bảng kê.

    - Hình biểu diễn.

    - Kích thước.

    - Phân tích chi tiết.

    - Tổng hợp.

Lưu ý:

1. Cho phép vẽ một phần hình cắt [hình cắt cục bộ] ở trên hình chiếu.

2. Kích thước chung: kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.

3. Kích thước lắp: kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren.

4. Vị trí của chi tiết: mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.

5. Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải bài tập SGK Công nghệ 8 Bài 13: Bản vẽ lắp ngắn gọn, hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

60 điểm

NguyenChiHieu

Nội dung của bản vẽ lắp: A. Trình bày hình dạng chi tiết B. Trình bày vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Tổng hợp câu trả lời [1]

C. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hệ thống CAD chia làm mấy phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng loại động cơ nào? A. Động cơ điện một chiều, công suất lớn B. Động cơ điện xoay chiều, công suất nhỏ C. Động cơ điện xoay chiều, công suất lớn D. Động cơ điện một chiều, công suất nhỏ và trung bình
  • Pit-tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai: A. Kì nạp B. Kì nén C. Kì cháy - dãn nở D. Kì thải
  • Tính chất đặc trưng về cơ học là: A. Độ bền B. Độ dẻo C. Độ cứng D. Cả 3 đáp án trên
  • Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa? A. Tạo tia lửa điện cao áp B. Tạo tia lửa điện hạ áp C. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm D. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
  • Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ: A. Cung cấp xăng vào xilanh động cơ B. Cung cấp không khí vào xilanh động cơ C. Cung cấp hòa khí vào xilanh động cơ D. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ
  • Hình chiếu trục đo xiên góc cân có: A. P = r = q = 1 B. P = r = 0,5, q = 1 C. P = r ≠ q D. P = r = 1, q = 0,5
  • Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, điều cần thiết là phải thực hiện quá trình A. Công nghiệp hóa B. Hiện đại hóa C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa D. Công nghiệp hóa tách rời hiện đại hóa
  • Theo em, người ta bố trí trục khuỷu ở: A. Thân máy B. Thân xilanh C. Cacte D. Trong buồng cháy
  • Hệ thống khởi động bằng tay khởi động bằng? A. Tay quay B. Dây C. Bàn đạp D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?

A.2

B.3

C.4

D.5

Đáp án đúng C.

Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung 4 nội dung là hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng, bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là C do:

– Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

– Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

+ Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

+ Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

+ Bảng kê: Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu …

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế …

– Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

Khi đọc thường theo trình tự nhất định: Khung tên, bảng kê, bình biểu diễn, kích thước, hân tích chi tiết, tổng hợp.

Lưu ý:

– Cho phép vẽ một phần hình cắt [hình cắt cục bộ] ở trên hình chiếu.

– Kích thước chung: Kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.

– Kích thước lắp: Kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren.

– Vị trí của chi tiết: Mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.

– Trình tự tháo lắp: Ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.

– So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết

Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.

+ Giống nhau: Đều là bản vẽ kĩ thuật, đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên, đều có khung tên, kích thước, hình biểu diễn. 

Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.

Câu 1: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?

Câu 2: Bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết giống nhau ở những nội dung nào ?

  • A. Đều là bản vẽ kĩ thuật
  • B. Đều có các hình biểu diễn 
  • C. Đều có kích thước và khung tên

Câu 3: Kích thước chung trên bản vẽ lắp là kích thước:

  • A. Chiều dài sản phẩm
  • B. Chiều rộng sản phẩm
  • C. Chiều cao sản phẩm

Câu 4: Bản vẽ lắp dùng trong:

  • A. Thiết kế sản phẩm
  • B. Lắp ráp sản phẩm
  • C. Sử dụng sản phẩm

Câu 5: Bản vẽ lắp không chứa nội dung nào dưới đây ?

  • A. Yêu cầu kĩ thuật
  • C. Kích thước
  • D. Khung tên

Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?

Câu 7: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp ? 

  • A. Hình biểu diễn →Khung tên →Bảng kê →Kích thước →Phân tích chi tiết →Tổng hợp
  • B. Khung tên →Bảng kê →Kích thước →Hình biểu diễn →Phân tích chi tiết →Tổng hợp
  • D. Đáp án A hoặc C

Câu 8: Kích thước trên bản vẽ lắp là:

  • A. Kích thước chung
  • B. Kích thước lắp
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Bản vẽ lắp có công dụng như thế nào đối với sản phẩm

  • A. Diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm
  • B. Diễn tả kết cấu của một sản phẩm
  • C. Diễn tả vị trí tương quan giữa các chi tiết. 

Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước:

  • A. Bảng kê
  • B. Phân tích chi tiết
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 11: Khi đọc kích thước chung cần chú ý những nội dung nào ?

  • A. Kích thước chiều dài của sản phẩm
  • B. Kích thước chiều cao của sản phẩm
  • C. Kích thước chiều rộng của sản phẩm

Câu 12: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

  • A. Hình biểu diễn
  • B. Kích thước
  • D. Khung tên

Câu 13: Bản vẽ lắp thể hiện:

  • A. Hình dạng sản phẩm
  • B. Kết cấu sản phẩm
  • C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm

Câu 14: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

  • B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
  • C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
  • D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

Câu 15: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

  • A. Hình biểu diễn
  • C. Kích thước
  • D. Khung tên


Xem đáp án


Video liên quan

Chủ Đề