Bài tập xác định hàm năng suất biên năm 2024

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Trong hệ thống du lịch thông minh, lập lộ trình tự động là một trong những chức năng phức tạp nhưng rất quan trọng và cần thiết cho du khách trước và trong hành trình thăm quan của mình. Chức năng này không chỉ yêu cầu tạo ra phương án lộ trình phù hợp với điều kiện của du khách một cách nhanh chóng, mà còn phải tối ưu về thời gian thăm quan và hiệu quả kinh tế. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một thuật toán lập lộ trình tự động mới dựa trên ý tưởng của bài toán lập lịch TSP (Traveling Salesman Problem) và bổ sung tham số về thời gian du lịch hợp lý, được gọi là TPA (Travel Planning Algorithm). Thuật toán TPA được cài đặt trong hệ thống du lịch thông minh đa nền tảng của tỉnh Thái Nguyên. Dựa vào điểm du lịch được gợi ý trong quá trình lựa chọn điểm thăm quan của du khách, thuật toán TPA hoạt động ổn định và lập được lộ trình du lịch tốt hơn so với chức năng lập lộ trình trong hệ thống du lịch thông minh của TripHunter và Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT).

Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Hiện nay thế giới đang ngày càng phát triển và chính vì thế cũng kéo theo sự bùng nổ phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng như báo đài

  • Quản-trị-rủi-ro công ty thủy sản Minh Phú
  • BT Dssqh new - Chuong 4 Thong Ke Mo Ta R Hong Nhung
  • Doanh thu LG - Tài liệu
  • LG doanh thu
  • Tai lieu hdsd web dich vu hoa don hddt2
  • Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại
  • Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
  • Kinh tế chính trị Đáp án
  • Kinh tế chính trị mac - KTCT
  • KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG - KHMT
  • Ubtlu Gợi-ý-trả-lời Quản-trị-học

Preview text

Bài tập 3

ĐÁP ÁN BÀI TẬP 3

LÝ THUYẾT HÃNG – CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

Bài 1: Bạn là người chủ một xí nghiệp đang tìm người để lấp vào vị trí trống trên một dây chuyền sản xuất. Bạn quan tâm nhiều hơn đến năng suất lao động trung bình hay năng suất biên của lao động đối với người cuối cùng được thuê? Nếu bạn nhận ra rằng năng suất lao động trung bình trong xí nghiệp của bạn bắt đầu giảm, bạn có thuê thêm bất kỳ công nhân nào nữa không? Tình huống này hàm ý gì về năng suất biên của công nhân sau cùng được thuê? Để giải bài tập này, bạn cần xem kỹ hình 6 – chương 6! Trong tình huống này, bạn là chủ một xí nghiệp đang tìm người để lấp một vị trí trống trong dây chuyền sản xuất. Như vậy, điều bạn cần quan tâm là người được thuê đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tổng sản lượng (hay nói cách khác, một lao động tăng thêm này sẽ làm cho tổng sản lượng thay đổi ra sao). Đó chính là năng suất biên chứ không phải năng suất trung bình. Theo lý thuyết đã học, năng suất trung bình bắt đầu giảm tại điểm nó cắt năng suất biên (MP = AP). Tại đây, thêm nhiều công nhân hơn dẫn đến năng suất trung bình giảm trong khi tổng sản lượng vẫn còn tăng (trong hình 6 tổng sản lượng tăng từ B đến C). Chỉ khi tổng sản lượng bắt đầu giảm (sau C), bạn nên dừng ngay việc thuê mướn. Hiện tại, năng suất trung bình trong xí nghiệp của bạn bắt đầu giảm. Điều này hàm ý năng suất biên của công nhân được thuê mướn sau sẽ thấp hơn năng suất trung bình của các công nhân được thuê trước đó.

Bài tập 3

Bài 2: Điền vào các giá trị còn trống của bảng bên dưới Lượng đầu vào biến đổi

Tổng sản lượng Sản phẩm biên của đầu vào biến đổi

Sản phẩm trung bình của đầu vào biến đổi 0 0 0 0 1 150 150 150 2 300 150 200 3 500 200 500/ 4 760 160 190 5 910 150 182 6 900 -10 150 Bài 3: Một doanh nghiệp cần hai yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết doanh nghiệp này chi ra khoản tiền là 300 để mua hai yếu tố với giá PK = 10, PL=20. Hàm sản xuất được cho: Q = K(L-2) a) Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L. Xác định MRTS. Ta có hàm sản xuất: Q = K(L-2) = KL -2K MPK = dQ/dK = L – 2 MPL = dQ/dL = K Tỉ suất biên sự thay thế kỹ thuật K cho L là: MRTS = -K/L = MPL/MPK =K/(L-2) (=PL/PK = 2). b) Bằng cách áp dụng Lagrange hãy tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. Mục tiêu là tối đa hoá sản lượng với hàm sản xuất Q = K(L-2) trong điều kiện ràng buộc với tổng chi phí là: 300 =10K +20L  ta có hàm mục tiêu như sau:

Max l = K(L-2)– (10K + 20L – 300)

K, L

Cực đại của hàm số khi đạo hàm bậc 1 bằng 0 và đạo hàm bậc 2 âm. Ta có: K L  0102 (2a) L K  020 (2b)  LK  02010300 (2c)

Giải hệ này ta sẽ tìm ra được L* = 8,5; K* = 13 và  =13/20 là lời giải tối ưu.

Bài tập 3

1 20 20 300 15 15 2 50 30 400 8 3, 3 90 40 500 5,56 2, 4 120 30 600 5 3, 5 140 20 700 5 5 6 150 10 800 5,33 10 7 155 5 900 5,81 20

  1. Hãy điền vào cột sản phẩm cận biên. Bạn thấy số liệu trong cột đó thay đổi như thế nào? Hãy giải thích. Dựa trên giá trị có được của tổng sản lượng ta có được các giá trị sản phẩm cận biên tương ứng như bảng trên. Qua đó ta thấy: sản phẩm cận biên ban đầu có xu hướng tăng và đạt cực đại tại giá trị 40 (tương ứng số lượng công nhân =3), sau đó giảm dần. Điều này là do quy luật năng suất biên giảm dần: giả định rằng trong trường hợp này các đầu vào khác của hãng là không đổi, cho số lượng lao động tăng dần  theo quy luật tổng sản lượng đầu ra tăng theo tỷ lệ giảm dần. b) Doanh nghiệp phải chi phí cho công nhân 100$/ngày và có chi phí cố định là 200$. Hãy dùng thông tin này để điền vào cột tổng chi phí (xem bảng). c) Từ tổng chi phí đã tính ở câu b và tổng sản lượng đã cho ban đầu ta tính được tổng chi phí bình quân AC = TC/Q. Số liệu trong cột này cho thấy ban đầu AC có xu hướng giảm: từ 15 đến ACmin =5 sau đó tăng dần  Hình dung được AC có dạng chữ U. d) Tương tự, ta cũng tính được MC tại các mức tổng sản lượng cho trước ứng với tổng chi phí: MC = TC/.Q  có được giá trị trong bảng. Xu thế thay đổi của MC tương tự như AC. e) Hãy so sánh cột sản phẩm cận biên và chi phí cận biên. Giải thích mối quan hệ. Xu hướng thay đổi về giá trị của sản phẩm cận biên và chi phí biên là ngược nhau. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố đầu vào khác không thay đổi, khi số công nhân tăng sản phẩm cận biên tăng dần  đạt cực đại sau đó giảm xuống; Trong khi đó, chi phí biên giảm dần đến cực tiểu sau đó tăng lên. Xu hướng thay đổi của hai đại lượng này một lần nữa phản ánh cụ thể quy luật năng suất biên giảm dần.....

Bài tập 3

Bài 6: Bạn đang suy tính về việc xây dựng một quầy bán nước chanh. Toàn bộ quầy tốn 200$. Nguyên liệu cần thiết để chế biến mỗi cốc nước chanh là 0,5$. a) Tính chi phí cố định của bạn khi thực hiện hoạt động kinh doanh này? Chi phí biến đổi cho mỗi cốc nước chanh là bao nhiêu? Chi phí cố định khi thực hiện hoạt động kinh doanh này là chi phí để xây dựng quầy: FC = 200$. Chi phí biến đổi cho mỗi cốc nước chanh: AVC = 0,5$. b) Hãy lập bảng để chỉ ra tổng chi phí, chi phí bình quân và chi phí cận biên cho mỗi các mức sản lượng thay đổi từ 0 đến 10 thùng (1 thùng = 16 cốc). Hãy vẽ 3 đường chi phí trên. Bài 7: Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương trình C = 190 + 53Q, trong đó C (10$) là tổng chi phí và Q (10 sản phẩm) là tổng sản lượng. a) Định phí của công ty bằng bao nhiêu? b) Nếu công ty sản xuất 100 đơn vị sản phẩm, biến phí trung bình của công ty bằng bao nhiêu? Chi phí biên trên một đơn vị sản phẩm bằng bao nhiêu? Định phí trung bình của Công ty bằng bao nhiêu? c) Giả sử Công ty đi vay tiền và mở rộng nhà máy của mình. Định phí của Công ty tăng lên 50$ nhưng biến phí giảm xuống còn 45$ trên 10 đơn vị sản phẩm. Chi phí trả lãi (I) cũng có mặt trong phương trình. Mỗi phần trăm lãi suất tăng thêm làm chi phí tăng thêm 30$. Hãy viết phương trình chi phí mới. Bài 8: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cắt cỏ của Bob là doanh nghiệp cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận. Bob nhận cắt mỗi bãi cỏ với giá 27$. Tổng chi phí mỗi ngày của anh ta là 280$, trong đó 30$ là chi phí cố định. Anh ta cắt 10 bãi cỏ mỗi ngày. Bạn có thể nói gì về quyết định trong ngắn hạn của Bob về việc đóng cửa và quyết định dài hạn về việc rời bỏ thị trường? Bài 9: Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: TC = Q 2 + 50Q + 500.