Bài tập đọc nhạc số 1 lớp 8 được viết ở nhịp máy

- ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 - ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HỒN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn luyện bài hát Mùa thu ngày khai trường dưới hình thức hát đuổi - Ôn TĐN số 1. - Nắm những nét chính về cuộc đời và hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hồn. 2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng sắc thái bài Mùa thu ngày khai trường - Hát đuổi đúng nhịp - Đọc ôn bài TĐN số 1 chính xác về cao độ, trường độ và tiết tấu. 3- Thái độ: - Yêu quê hương, trường lớp, có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8; Sách giáo viên; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Phương pháp hát tập thể NXB Giáo dục 2000 - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc, máy hát. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp thể hiện các động ác phụ họa? 2- Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 kết hợp thực hiện tiết tấu. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho Hs nghe lại bài hát - Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn bài - Lắng nghe bài hát - Hát ôn tồn bài theo đàn Mùa thu ngày khai trường - Yêu cầu hát kết hợp động tác phụ họa - Hát ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa đã tập N&L: Vũ Trọng Trường - Chia nhóm hát đối đáp - Hát đối đáp theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu đến hết bài - Yêu cầu tập hát đuổi - Gv và Hs thực hiện mẫu [đuổi vào sau 1 nhịp - câu cuối "trong sáng thu"] - Cùng Gv hát đuổi, đoạn 1 cùng hát với GV, đoạn 2 hát đuổi [nhóm đuổi hát theo GV] NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs thực hành hát đuổi - Đoạn 1: 2 nhóm cùng hát - Đoạn 2: Nhóm 2 hát sau nhóm 1 nhịp từ câu "Mùa thu". Câu cuối chỉ hát "trong sáng thu" - Hát ôn tồn bài lần cuối - Hát ôn tồn bài Nội dung 2: Ôn tập: Tập đọc nhạc - Đệm cho Hs nhớ giai điệu TĐN số 1 - Lắng nghe để nhớ lại bài TĐN số 1 TĐN số 1: - Hãy thực hiện tiết tấu bài TĐN - Thực hiện lại tiết tấu bài TĐN số 1 [cá nhân x  tập thể] - Cho Hs luyện thanh - Đọc gam Cdur và luyện trụ - Cho Hs đọc bài TĐNN số 1 - Đọc ôn bài TĐN số 1 - Yêu cầu Hs đọc giai điệu kết hợp tiết tấu, gõ phách - Đọc giai điệu bài TĐN số 1 kết hợp thực hiện tiết tấu, gõ phách - Cho ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo nhóm - Cho Hs đọc kết hợp đánh nhịp 24 - Đọc ôn kết hợp đánh nhịp 24 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 3: Âm nhạc thường thức 1- Nhạc sĩ Trần Hồn - Cho Hs xem ảnh tác giả - Quan sát chân dung nhạc sĩ - Tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, ở quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin. Mất năm 2003. - Em hãy tóm tắt về tác giả - Ns tên thật là Nguyễn Tăng Hích [bút danh Hồ Thuận An] sinh năm 1928, ở quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin. - Tác phẩm: Sơn nữ ca, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, - Ns có những tác phẩm tiêu biểu nào? - Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Thăm bến nhà Rồng, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs nghe các trích đoạn tiêu biểu - Nghe trích đoạn các bài hát 2- Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thụ - Sáng tác [phổ thơ] năm 1980 - Phân tích bố cục bài hát - Nắm bố cục bài hát 2 đoạn là 2 tính chất khác nhau: Am và Cdur. - Bố cục: Am, Adur - Nội dung: SGK - Nội dung bài hát? - Hợi tả bức tranh xuân đầm ấm với nhiều cảm xúc chan chứa tình người - Phân tích ca từ và cho hát theo băng - Lắng nghe và hát theo băng * Đánh giá kết quả học tập: - Ôn tập bài hát hồn chỉnh về sắc thái, nhịp điệu. - Đọc ôn TĐN số 1 đa số chính xác về các yêu cầu, còn một số ít Hs chưa thể hiện được tiết tấu 2 nốt móc đơn. - Hs rất hứng thú khi nghe các tác phẩm của Ns trần Hồn , đặc biệt là bài Một mùa xuân nho nhỏ. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và đọc đúng bài TĐN số 1. - Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần Hồn. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 11 SGK. 2- Bài sắp học: - Lí là gì? Được xây dựng như thế nào? - Phân tích bài hát Lí dĩa bánh bò [Dân ca Nam bộ]. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cần cho Hs hát ôn lời ca bài TĐN số 1. - Có thể cho Hs nghe và nhận diện các tác phẩm tiêu biểu của Ns Trần Hồn.

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 2:  Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường & Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 2

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường – tác giả của bài “Mùa thu ngày khai trường”. Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.

- Đọc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 1 ở giọng Amol, tập đọc và kết hợp gõ đệm.

- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số tác phẩm của ông.

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 2

Tập đọc nhạc : Bài số 1

Quê hương

Dân ca U- crai- na

1. Giới thiệu, tìm hiểu bài TĐN số 1

? Quan sát và cho biết bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên? Tốc độ thế nào ?

TĐN số 1 viết ở nhịp ¾ , giọng Amol, ô nhịp đầu tiên không phải là nhịp lấy đà, tốc độc của bài vừa phải – thiết tha.

? Bài TĐN gồm những cao độ và trường độ nào ?

  • Cao độ : C, D, E, F, G, A, B.

  • Trường độ: 

? Bài TĐN sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ?

2. Chia câu, đọc tên nốt nhạc của bài.

? Bài TĐN ?

- 4 câu.

Cả lớp thực hiện đọc tên nốt trong bài

3. Đọc gam La thứ

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 2

Câu 1: Cảm nhận của em khi hát bài Mùa thu ngày khai trường?

Trả lời:

Có rất nhiều bài hát viết về mùa thu với rất sắc thái tình cảm khác nhau nhưng bài Mùa thu ngày khai trường ta nghe như tiếng trống trường rộn rã, nhộn nhịp, thôi thúc các em đến trường trong niềm vui sướng phấn khởi làm tan đi cái oi ả của mùa hè để bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu của ngày tựu trường.

Câu 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 bài TĐN số 1.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 2: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường & Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tập đọc nhạc số 1 bài Chiếc đèn ông sao trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 3

1. Đọc nhạc Chiếc đèn ông sao

Đồ mí mí đô đô đô mí mí. Rê

Mí rê đô rê mí rê rê đô sòn. Mì son son son son

Mì la la. Mí rê rê đô sòn mì sòn rế đô đô.

2. Lời bài hát Chiếc đèn ông sao

Tùng rinh rinh tùng tùng tùng rinh rinh.

Đây ánh sao vui chiếu xa sáng ngời.

Tùng rinh rinh rinh rinh tùng rinh rinh.

Ánh sao Bác Hồ tỏa sánh nơi nơi.

Tùng rinh rinh tùng tùng tùng rinh rinh.

Đây ánh sao vui chiếu xa sáng ngời.

Tùng rinh rinh rinh rinh tùng rinh rinh.

Ánh sao Bác Hồ tỏa sánh nơi nơi.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tập đọc nhạc số 1 bài Chiếc đèn ông sao trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Ngày giảng: BÀI 1 Tiết 2 - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách th ể hi ện bài hát trước tập thể. - HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Que chỉ nốt nhạc, thanh phách. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định trật tự: [2'] - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: [3'] - HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trường". - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: [35']
  2. HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng I. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường. GV điều - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho khiển HS. - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh. - Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát [yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc tháI thể hiện rõ tính chất của 2 đoạn]. - HS hát sinh động, hấp dẫn. Cho HS hát đối đáp giữa các nhóm với nhau hoặc yêu cầu một số học sinh hát tốt thực hiện phần hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát hòa giọng ở đoạn b. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát [2 lần], kết hợp gõ phách lần 2. - Kiểm tra học sinh hát cá nhân.
  3. - GV nhận xét từng học sinh và cho điểm học sinh thực hiện tốt. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Chiếc đèn ông sao [Trích] - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 1 về cao độ và trường độ: + Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - [Đô]. GV ghi bảng + Trường độ gồm các hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, nốt đen. + Bài sử dụng dấu nhắc lại. GV yêu cầu - GV chia câu cho bài TĐN [hoặc yêu cầu HS chia câu]. - Cho HS đọc thang 5 âm [âm chủ Đô]. - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 1. - Yêu cầu HS gõ âm hình tiết tấu của bài . - GV dạy đánh đàn giai điệu từng câu [khoảng 2 hoặc 3 lần] HS nghe, nhẩm theo và nhắc lại. GV điều - GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc GV đàn theo giai khiển điệu, nếu HS đọc sai GV hướng dẫn sửa cho đúng. - Sau khi đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép lại
  4. với nhau. GV dạy - Tương tự như vậy với câu 3 và câu 4. - Chú ý tiết tấu của bài. - Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. [GV sửa sai]. - GV ghép lời bài TĐN số 1. - Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài. - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngược lại. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp GV điều gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét khiển lẫn nhau. - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV GV ghép lời quan sát và sửa sai cho HS. GV dạy - Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghép lời. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân GV điều khiển - GV nhận xét và cho điểm.
  5. 4. Củng cố bài dạy: [4'] - Cho HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trường" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1. 5. Dặn dò: [1'] - Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm, xem trước bài tuần tới.

Page 2

YOMEDIA

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

17-04-2014 698 6

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề