10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022

Thông thường khi nói đến thành tích là nói đến thành quả tốt đẹp của những việc làm tốt đẹp. Vi phạm nhân quyền là hành vi xấu xa thường phải dẫn đến những hậu quả tồi tệ mà gọi là thành tích là trái luận lý. Vậy phải chăng khi viết tiêu đề “Thành tích vi phạm nhân quyền năm 2018 của nhà cầm quyền Cộng đảng Việt Nam” là cưỡng từ đoạt lý?

Xin thưa, phải dùng cụm từ có tính “Cưỡng từ đoạt lý” như vậy mới diễn đạt đúng thực tế bao lâu nay tại Việt Nam với một nhà cầm quyền độc tài toàn trị cộng sản luôn làm những điều nghịch lý, trái với luận thường đạo lý bao đời của tổ tiên và nhân loại văn minh. Vì thông thường, tự do và nhân quyền là một quyền tự nhiên bất khả phân (có con người là phải có tự do, nhân quyền) và bất khả xâm phạm (không ai kể cả nhà cầm quyền được vi phạm). Vì thiếu tự do “con người sẽ sống trong lo âu sầu tủi và nhân phẩm bị hạ thấp ngang tầm loài vật…”(*). Thế nhưng đối với các chế độ độc tài nói chung, độc tài toàn trị cộng sản tại Việt Nam nói riêng, thì nhân quyền lại là một ân huệ do nhà cầm quyền ban phát cho người dân nào chỉ biết phục tùng bất cứ mệnh lệnh nào của nhà cầm quyền, dù đúng hay sai; nếu ai chống lại sẽ bị các công cụ bảo vệ chế độ như quân đội, công an, tòa án, nhà tù, pháp trường trấn áp thẳng tay. Vì vậy đảng và nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam đã có một định nghĩa về nhân quyền trái ngược với định nghĩa về nhân quyền phổ quát ở các nước tự do dân chủ trên thế giới. Và vì vậy vi phạm nhân quyền đã là thành tích của chế độ độc tài toàn trị cộng sản tại Việt nam một cách nghịch lý là như thế.

Vậy thì thành tích vi phạm nhân quyền nổi bật năm 2018 vừa qua của nhà cầm quyền Cộng đảng Việt Nam là gì?

Theo nhận định tổng quát chung của các nhà đấu tranh cho dân chủ, giới truyền thông và các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, thì năm 2018 là một năm tồi tệ nhất về “thành tích” vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, với hàng trăm người bất đồng chính kiến bị bắt, nhiều người bị án tù cao hơn trước nhiều so với hai năm trước 2017 và 2018. Trong khi các nhà tranh đấu luôn bị nhân viên an ninh hành hung, sách nhiễu đủ điều; phong trào đấu tranh vì dân chủ cho Việt Nam tiếp tục bị đàn áp một cách khốc liệt, nhân quyền tiếp tục bị vi phạm trầm trọng.

Thật vậy, người ta ghi nhận từ đầu năm 2018, diễn ra những vụ xử án nhắm vào các nhà hoạt động và đấu tranh, điển hình như vụ xét xử ông Lê Đình Lượng tại Nghệ An với mức án lên đến 20 năm tù giam và 5 năm quản chế. Kế đến là hàng loạt các thành viên của Hội Anh em Dân chủ như Luật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Thu Hà, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển, Trương Minh Đức, và Phạm Văn Trội, với mức án tổng cộng lên đến 66 năm tù giam, 17 năm quản chế.

Theo 88 Project, một tổ chức phi lợi nhuận về nhân quyền của Hoa Kỳ, cho biết có đến 103 nhà hoạt động bị bắt, 120 nhà hoạt động bị xử án tù trong 2018, nặng hơn và nhiều hơn so với năm 2017. Trong số 120 người bị kết án, có 11 người bị án tù từ 10 đến 14 năm, có hai người bị kết án 15 đến 19 năm tù. Còn người đứng đầu tổ chức phi lợi nhuận Người Bảo vệ Nhân quyền, cho VOA biết: “Trong năm 2018, theo thống kê của Người Bảo vệ Nhân quyền, Việt Nam bắt giữ 26 nhà hoạt động và kết án 39 nhà hoạt động, với tổng mức án lên đến 294,5 năm tù và 66 năm quản chế. Con số này chưa kể đến hàng trăm người bị bắt giữ trong các cuộc biểu tình giữa tháng 6 phản đối Luật An ninh mạng và dự luật Đặc khu kinh tế”.

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC), Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) hôm 16/12, trong một báo cáo đệ trình đã nêu các vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam bao gồm quyền tự do báo chí, tôn giáo, xã hội dân sự, hội đoàn độc lập, tra tấn trong tù…HRW lên án chính quyền Việt Nam sử dụng các điều luật mơ hồ để bỏ tù các nhà hoạt động chính trị và tôn giáo một cách ôn hòa.

Phúc trình hàng năm mới của Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) cho thấy Việt Nam nằm trong số những nước kết án tù nhiều nhà báo nhất trong bối cảnh có hơn 250 nhà báo bị bỏ tù trên toàn thế giới trong năm 2018. Trong năm qua, chính quyền Hà Nội đã kết án tù 11 nhà báo, cao hơn số người bị kết án trong năm 2017. Theo thống kê của của CPJ, hồi năm ngoái có 10 nhà báo bị đưa vào sau song sắt của các nhà tù ở Việt Nam và tất cả những người này đều bị kết án với cáo buộc ‘chống phá nhà nước’. Việt Nam đứng thứ 6 trên danh sách những nước kết án tù nhiều nhất đối với những người làm truyền thông trong năm qua. Đứng đầu danh sách mà CPJ công bố hôm 13/12 là Thổ Nhĩ Kỳ với 68 nhà báo. Trung Quốc, quốc gia Cộng sản láng giềng của Việt Nam, đứng thứ hai với 47 nhà báo bị bỏ tù…

Ở Việt Nam, nhà báo bị kết án tù gần đây nhất là ông Đỗ Công Đương, một người làm truyền thông độc lập. Ông Đương nhận bản án 9 năm tù về nhiều tội danh khác nhau trong đó có tội “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước” theo điều 331 của Bộ Luật hình sự. Nhà báo tự do này đã sử dụng Facebook và một số trang mạng khác để nói về những sai phạm trong lĩnh vực đất đai, nhất là ở thị xã Từ Sơn, Hà Nội.

Trước đó vào tháng 7, một nhà báo tự do và là cộng tác viên thường xuyên của VOA Tiếng Việt, ông Lê Anh Hùng, cũng bị chính quyền Hà Nội bắt giữ với những cáo buộc tương tự. Trước khi bị bắt, ông Hùng, cũng là một thành viên của Hội nhà báo Độc lập, viết một số bài bình luận về Luật An ninh mạng - một bộ luật gây tranh cãi vì được cho là sẽ trao cho nhà nước thêm nhiều quyền lực để kiểm soát và khống chế tự do ngôn luận trên mạng internet.

Shawn Crispin, đại diện cao cấp của CPJ ở Đông Nam Á đã lên tiếng kêu gọi chính quyền Hà Nội hãy hủy bỏ bản án đối với nhà báo và nhà hoạt động Công Đương, và thả blogger Anh Hùng ngay lập tức. Và rằng

“Nếu Việt Nam muốn được nhìn nhận một cách nghiêm túc như một thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế thì họ phải ngừng đàn áp và bỏ tù các nhà báo,” .

Ngoài các nhà báo, nhiều tù nhân lương tâm cũng bị kết án tù ở Việt Nam. Theo thống kê của tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International), hiện có khoảng 100 tù nhân lương tâm đang bị giam giữ ở Việt Nam.

Thực tế quả đúng như những nhận định trên của các giới. Thế nhưng nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam thực tế đã ngày càng tỏ ra cao ngạo, coi thường nhân dân và dám thách thức công luận quốc tế bằng các hành động bắt giam tràn lan và kết án nặng nề các nhà bất đồng chính kiến đã đấu tranh ôn hòa cho nhân quyền tại Việt Nam. Vì sao?

Như chúng tôi đã lên tiếng nhiều lần, mọi sự tố cáo, lên án suông của quốc tế về các hành động vi phạm nhân quyền ở Việt Nam mà không đi kèm các biện pháp chế tài hữu hiệu, thì nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam vẫn cứ coi thường. Tuy nhiên trong quá khứ, các chính quyền Hoa Kỳ tiền nhiệm trên nguyên tắc vẫn đặt nặng vấn đề nhân quyền trong quan hệ đối tác làm ăn với Việt Nam, nên ít nhiều cũng hạn chế số lượng và cường độ các vụ vi phạm nhân quyền của nhà đương quyền cộng đảng Việt Nam. Đồng thời, tại Việt Nam các nhà dân chủ đấu tranh cho nhân quyền vì thực tế nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam đã vi phạm nhân quyền, chứ không phải trông chờ quốc tế hỗ trợ mới đấu tranh. Thành ra sự gia tăng đàn áp các nhà đấu tranh cho nhân quyền trong nước, nếu có gây thêm khó khăn, gian khổ cho họ, song tuyệt đối nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam sẽ không thể tiêu diệt được ý chí và quyết tâm đấu tranh đến cùng cho mục tiêu dân chủ hóa đất nước của họ.

Trong bài viết “khai bút” đầu năm này, người viết xin cầu chúc các nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền đang bị nhà cầm quyền cộng đảng Việt Nam cầm tù hay sẽ bị cầm tù: Một Năm Mới 2019 sức khỏe dồi dào, ý chí, nghị lực kiên cường, góp phần sớm đưa Việt Nam đến chế độ dân chủ pháp trị; để mọi tầng lới nhân dân Việt Nam sớm được sống trong “Tự do, Ấm no, Hạnh phúc” thực sự; với các dân quyền, nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử; tạo tiền đề cho đất nước phát triển toàn diện đến giầu mạnh và văn minh tiến bộ theo kịp đà tiến hóa chung của nhân loại. Đồng thời, để nhân dân Việt Nam có được sức mạnh tổng hợp đủ thế lực đập tan cuồng vọng xâm lăng bất cứ từ đâu tới, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc và sự trường tồn của Tổ Quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta.

(Houston, ngày Mùng 2 Tết Dương lịch 2019)

(*)Trích “Tuyên ngôn Nhân quyền Việt Nam 1977”

Civil rights leaders are influential figures in the promotion and implementation of political freedom and the expansion of personal civil liberties and rights. They work to protect individuals and groups from political repression and discrimination by governments and private organizations, and seek to ensure the ability of all members of society to participate in the civil and political life of the state. Richard C. Boone, Civil Rights, Chaplain Major U S Army

People who motivated themselves and then led others to gain and protect these rights and liberties include:

Name Born Country Notes George Mason 1725 1792

10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 United States wrote the Virginia Declaration of Rights and influenced the United States Bill of Rights Thomas Paine 1737 1809
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States English-American activist, author, theorist, wrote Rights of Man Elizabeth Freeman 1744 1829
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States also known as Mum Bett – first former slave to win a freedom suit in Massachusetts Olaudah Equiano 1745 1797
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Nigeria purchased his freedom, helped found the Sons of Africa, and wrote the influential The Interesting Narrative of the Life of Olaudah Equiano depicting the horrors of the slave trade Jeremy Bentham 1748 1832
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom British philosopher, writer, and teacher on civil rights, inspiration Olympe de Gouges 1748 1793
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
France women's rights pioneer, writer, beheaded during French Revolution Ottobah Cugoano 1757 1791
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Ghana captured from West Africa, he became a member of the Sons of Africa and argued against slavery on Christian and philosophical grounds William Wilberforce 1759 1833
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom leader of the British abolition movement Mary Wollstonecraft 1759 1797
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom British author of A Vindication of the Rights of Men and A Vindication of the Rights of Woman Thaddeus Stevens 1792 1868
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States representative from Pennsylvania, anti-slavery leader, originator of the 14th Amendment to the U.S. Constitution Lucretia Mott 1793 1880
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's rights activist, abolitionist John Neal 1793 1876
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States feminist essayist and lecturer active 1823–1876; first American women's rights lecturer[1][2] John Brown 1800 1859
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States abolitionist, orator, martyr Angelina Grimké 1805 1879
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States advocate for abolition, woman's rights William Lloyd Garrison 1805 1879
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States abolitionist, writer, organizer, feminist, initiator Lysander Spooner 1808 1887
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States abolitionist, writer, anarchist, proponent of Jury nullification Charles Sumner 1811 1874
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Senator from Massachusetts, anti-slavery leader Abby Kelley 1811 1887
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States abolitionist and suffragette Elizabeth Cady Stanton 1815 1902
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's suffrage/women's rights leader Lucy Stone 1818 1893
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's suffrage/voting rights leader Frederick Douglass 1818 1895
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States abolitionist, women's rights and suffrage advocate, writer, organizer, black rights activist, inspiration Julia Ward Howe 1818 1910
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States writer, organizer, suffragette Susan B. Anthony 1820 1906
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Women's suffrage leader, speaker, inspiration Harriet Tubman 1822 1913
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States African-American abolitionist and humanitarian Karl Heinrich Ulrichs 1825 1895
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Germany writer, organizer, and the pioneer of the modern LGBT rights movement Antoinette Brown Blackwell 1825 1921
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States founded American Woman Suffrage Association with Lucy Stone in 1869 Luís Gama 1830 1882
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Brazil
former slave, a journalist, poet and an autodidact lawyer who defended enslaved people and was among the earlier proponents of the abolitionist and republican movements in the 19th Century Brazil. Victoria Woodhull 1838 1927
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States suffragette organizer, women's rights leader Frances Willard 1839 1898
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's rights activist, woman suffrage leader Josephine St. Pierre Ruffin 1842 1924
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States suffragist, editor, co-founder of the first chapter of the NAACP Kate Sheppard 1848 1934
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
New Zealand suffragist in first country to have universal suffrage Eugene Debs 1855 1926
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States organizer, campaigner for the poor, women, dissenters, prisoners Booker T. Washington 1856 1915
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States educator, founder of Tuskegee University, and adviser to Presidents Theodore Roosevelt and William Howard Taft Emmeline Pankhurst 1858 1928
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom founder and leader of the British Suffragette Movement Charles Grafton 1869 1948
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Reverend Charles Grafton Archdioceses of Wisconsin Fond Du Lac. Responsible for Rescue helping the Slaves. Under Ground Railroad Initiator Wisconsin Boston, New York, and the Southern States civil rights, known abolitionist. Brought the Convent of the Holy Nativity Nuns to Fond Du Lac, Wisconsin activist, movement leader, writer, philosopher, and teacher Responsible for helping to establish townships all over Wisconsin, and other parts of the United States Carrie Chapman Catt 1859 1947
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States suffrage leader, president National American Woman Suffrage Association, founder League of Women Voters and International Alliance of Women Jane Addams 1860 1935
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States reformer, co-founder of the Hull House and American Civil Liberties Union, 1931 Nobel Peace Prize laureate Ida B. Wells 1862 1931
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States journalist, early activist in 20th-Century civil rights movement, women's suffrage/voting rights activist W.E.B. Du Bois 1868 1963
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States writer, scholar, founder of NAACP Kasturba Gandhi 1869 1944
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India wife of Mohandas Gandhi, activist in South Africa and India, often led her husband's movements in India when he was imprisoned Mahatma Gandhi 1869 1948
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India The Father of India, greatest unifier of Indians pre-Independence and peaceful activist, Pan-Indian Freedom movement Leader, writer, philosopher, social awakening reg Dalits and teacher/inspiration to many like Nelson Mandela, Martin Luther King Jr. Sardar Vallabhbhai Patel 1875 1950
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India activist, movement leader, followed and trusted Mahatma Gandhi's Ideology and peaceful movement. Muhammad Ali Jinnah 1876 1948
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Pakistan lawyer, politician, and the founder of Pakistan; lead Pakistan Movement for the rights of Muslims in the subcontinent Lucy Burns 1879 1966
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's suffrage/voting rights leader José do Patrocínio 1854 1905
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Brazil Journalist, one of the main leaders of the abolitionist movement in Brazil. Eleanor Roosevelt 1884 1962
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States women's rights and human rights activist both in the United States and in the United Nations Alice Paul 1885 1977
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Women's Voting Rights Movement leader, strategist, and organizer Marcus Garvey 1887 1940
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Jamaica political activist, publisher, journalist Sonia Schlesin 1888 1956
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Russia worked with Mohandas Gandhi in South Africa and led his movements there when he was absent Toyohiko Kagawa 1888 1960
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Japan labor activist, Christian reformer, author Bernard J. Quinn 1888 1940
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Roman Catholic priest Jawaharlal Nehru 1889 1964
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India first Prime Minister of India, central figure in Indian politics before and after independence, advocate for freedom of the press A. Philip Randolph 1889 1979
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States labor and civil rights movement leader B. R. Ambedkar 1891 1956
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India social reformer, civil rights activist, and scholar and who drafted Constitution of India, campaigned for Indian independence, fought for the women's rights, fought discrimination and inequality among the people. Walter Francis White 1895 1955
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States NAACP executive secretary Maria L. de Hernández 1896 1986
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Mexican-American rights activist Thich Quang Duc 1897 1963
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
South Vietnam monk, freedom of religion self-martyr Albert Lutuli 1898 1967
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
South Africa President of the African National Congress,[3] against apartheid in South Africa,[4] 1960 Nobel Peace Prize laureate[4] Edgar Nixon 1899 1987
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Montgomery bus boycott organizer, civil rights activist Roy Wilkins 1901 1981
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States NAACP executive secretary/executive director Harriette Moore 1902 1951
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Civil rights activist, and part of the only married couple to be assassinated during the Civil Rights Movement Ella Baker 1903 1986
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC activist, initiated the Student Nonviolent Coordinating Committee (SNCC) Marvel Cooke 1903 2000
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights leader Myles Horton 1905 1990
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States teacher of nonviolence, pioneer activist, founded and led the Highlander Folk School John Peters Humphrey 1905 1995
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Canada author of Universal Declaration of Human Rights Jack Patten 1905 1957
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Australia Aboriginal Australian civil rights activist, journalist, founder of first Aboriginal newspaper, led the Cummeragunja Walk-Off in 1939, protested the persecution of Jewish people, President and co-founder of Aborigines Progressive Association, led the first Aboriginal delegation to meet with a sitting Prime Minister. Nellie Stone Johnson 1905 2002
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States labor and civil rights activist Harry T. Moore 1905 1951
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Civil rights activist, leader, and the first martyr of the Civil Rights Movement Willa Brown 1906 1992
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, first African-American lieutenant in the US Civil Air Patrol, first African-American woman to run for Congress Walter P. Reuther 1907 1970
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States labor leader and civil rights activist T.R.M. Howard 1908 1976
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States founder of Mississippi's Regional Council of Negro Leadership Winifred C. Stanley 1909 1996
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States First member of Congress to introduce legislation prohibiting discrimination in pay on the basis of sex Elizabeth Peratrovich 1911 1958
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Alaskan activist for native people Amelia Boynton Robinson 1911 2015
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Selma Voting Rights Movement activist and early leader Dorothy Height 1912 2010
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist and advocate for African-American women Bayard Rustin 1912 1987
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist Jo Ann Robinson 1912 1992
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Montgomery bus boycott activist Harry Hay 1912 2002
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States early leader in American LGBT rights movement, founder Mattachine Society Rosa Parks 1913 2005
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States NAACP official, activist, Montgomery bus boycott inspiration Daisy Bates 1914 1999
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States organizer of the Little Rock Nine school desegregation events George Raymond 1914 1999
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, head of the Chester, Pennsylvania branch of the NAACP Claude Black 1916 2009
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist Frankie Muse Freeman 1916 2018
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights attorney, first woman appointee to United States Commission on Civil Rights Fannie Lou Hamer 1917 1977
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States leader in the American Civil Rights Movement; co-founder of the National Women's Political Caucus and Freedom Democratic Party Marie Foster 1917 2003
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States voting rights activist, a local leader in the Selma Voting Rights Movement Humberto "Bert" Corona 1918 2001
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States labor and civil rights leader Gordon Hirabayashi 1918 2012
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Japanese-American civil rights hero Nelson Mandela 1918 2013
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
South Africa statesman, leading figure in Anti-Apartheid Movement Fred Korematsu 1919 2005
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Japanese internment resister during World War II Sheikh Mujibur Rahman 1920 1975
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Bangladesh Father of the nation of Bangladesh. James Farmer 1920 1999
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Congress of Racial Equality (CORE) leader and activist Golden Frinks 1920 2004
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights organizer in North Carolina, field secretary of the Southern Christian Leadership Conference (SCLC) Betty Friedan 1921 2006
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States writer, women's rights activist, feminist Joseph Lowery 1921 2020
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC leader and co-founder, activist Del Martin 1921 2008
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States co-founder of Daughters of Bilitis, first social and political organization for lesbians in the US Mamie Elizabeth Till-Mobley 1921 2003
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States held an open casket funeral for her son, Emmett Till; speaker, activist Whitney M. Young, Jr. 1921 1971
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Executive director of National Urban League, adviser to U.S. presidents Charles Evers 1922 2020
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist Fred Shuttlesworth 1922 2011
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States clergyman, activist, SCLC co-founder, initiated the Birmingham Movement Clara Luper 1923 2011
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States sit-in movement leader in Oklahoma, activist James Baldwin 1924 1987
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States essayist, novelist, public speaker, SNCC activist Phyllis Lyon 1924 2020
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States co-founder of Daughters of Bilitis, first social and political organization for lesbians in the U.S. C.T. Vivian 1924 2020
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States student civil rights leader, SNCC and SCLC activist Lenny Bruce 1925 1966
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States free speech advocate, comedian, political satirist Medgar Evers 1925 1963
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States NAACP official in the Mississippi Movement Aiko Herzig-Yoshinaga 1925 2018
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist in Japanese-American redress movement Frank Kameny 1925 2011
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States gay rights activist Malcolm X 1925 1965
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States author, speaker, activist, inspiration Ralph Abernathy 1926 1990
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist, Southern Christian Leadership Conference (SCLC) official Reies Tijerina 1926 2015
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Hispano activist Jackie Forster 1926 1998
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom English lesbian rights activist Hosea Williams 1926 2000
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, SCLC organizer and strategist Cesar Chavez 1927 1993
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Chicano activist, organizer, trade unionist Coretta Scott King 1927 2006
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC leader, activist James Forman 1928 2005
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SNCC official and civil rights activist James Lawson 1928
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States American minister and activist, SCLC's teacher of nonviolence in civil rights movement Elie Wiesel 1928 2016
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States writer, Holocaust survivor, Jewish rights leader Martin Luther King Jr. 1929 1968
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC co-founder/president/chairman, activist, author, speaker Edison Uno 1929 1976
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States leader for Japanese-American civil rights and redress after World War II Wyatt Tee Walker 1928 2018
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist and organizer with NAACP, CORE, and SCLC Dorothy Cotton 1930 2018
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC official, activist, organizer, and leader Dolores Huerta 1930
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States labor and civil rights activist, initiator, organizer Harvey Milk 1930 1978
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States politician, gay rights activist, and leader for the LGBT community Rupert Richardson 1930 2008
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist and civil rights leader who served as president of the National Association for the Advancement of Colored People (NAACP) from 1992 to 1995 Charles Morgan, Jr. 1930 2009
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States attorney, established principle of "one man, one vote" Desmond Tutu 1931 2021
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
South Africa anti-apartheid organizer, advocate, first black archbishop of Cape Town Barbara Gittings 1932 2007
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States lesbian rights activist Dick Gregory 1932 2017
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States free speech advocate, civil rights activist, comedian Lola Hendricks 1932 2013
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist, local leader in Birmingham Movement Miriam Makeba 1932 2008
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
South Africa singer, anti-apartheid activist Andrew Young 1932
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, SCLC executive director Stanley Branche 1933 1992
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activitst, founder of the Committee For Freedom Now James Meredith 1933
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States independent student leader and self–starting Mississippi activist Violeta Zúñiga 1933 2019
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Chile human rights activist Roy Innis 1934 2017
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist, longtime leader of CORE Jane Goodall 1934
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States scientist, activist, ecologist Gloria Steinem 1934
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States writer, activist, feminist Bob Moses 1935 2021
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States leader, activist, and organizer in '60s Mississippi Movement James Bevel 1936 2008
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States organizer and Direct Action leader, SCLC's main strategist, movement initiator, and movement director Barbara Jordan 1936 1996
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States legislator, educator, civil rights advocate Charles Sherrod 1937 2022
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, SNCC leader Fela Kuti 1938 1997
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Nigeria multi-instrumentalist, musician, composer, pioneer of the Afrobeat music genre, human rights activist, and political maverick Diane Nash 1938
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SNCC and SCLC activist and official, strategist, organizer Claudette Colvin 1939
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Montgomery bus boycott pioneer, independent activist Jack Herer 1939 2010
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States pro-hemp activist, speaker, organizer, author Julian Bond 1940 2015
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist, politician, scholar, NAACP chairman Prathia Hall 1940 2002
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SNCC activist, a leading speaker in the civil rights movement Bernard Lafayette 1940
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC and SNCC activist, organizer, and leader Muhammad Yunus 1940
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Bangladesh Bangladeshi social entrepreneur, banker, economist and civil society leader who was awarded the Nobel Peace Prize for founding the Grameen Bank and pioneering the concepts of microcredit and microfinance.} John Lewis 1940 2020
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Nashville Student Movement and SNCC activist, organizer, speaker, congressman Stokely Carmichael 1941 1998
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SNCC and Black Panther activist, organizer, speaker Jesse Jackson 1941
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States civil rights activist, politician James Orange 1942 2008
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SCLC activist and organizer, a voting rights movement leader, trade unionist Gerd Fleischer 1942
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Norway human rights activist Peter Tosh 1944 1987
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Jamaica Marijuana legalization activist, promoter of the rights of Africans within Africa as well as Black people across the diaspora, reggae musician. Marsha P. Johnson 1945 1992
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Gay liberation activist, STAR co-founder, AIDS activist with ACT UP Heather Booth 1945
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States SNCC activist, women's movement organizer, and founder of the Midwest Academy Angelina Atyam 1946
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Uganda human rights activist for the Aboke abductions Dana Beal 1947
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States pro-hemp activist, organizer, speaker, initiator Ashok Row Kavi 1947
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India LGBT rights activist, gay rights pioneer, founder of Humsafar Trust Benjamin Chavis 1948
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States activist, chemist, minister, author, leader of Wilmington Ten, led Commission for Racial Justice of the United Church of Christ, campaigned against environmental racism, executive director of NAACP, national director of Million Man March Fred Hampton 1948 1969
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States NAACP youth leader and Black Panther activist, organizer, speaker Richard C Boone 1937
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Civil Rights activist SCLC, Chaplain, Major US Army Sylvia Rivera 1951 2002
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Gay liberation and transgender rights activist, STAR house co-founder Cedric Prakash 1951
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India Jesuit Priest, Human Rights Activist, Organizer, Journalist, and Speaker Judy Shepard 1952
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States gay rights activist, public speaker Barbara May Cameron 1954 2002
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States advocate for the rights of Native Americans, lesbians, and women Bobby Sands 1954 1981
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United Kingdom hunger striker for better conditions for Irish prisoners in British prisons Al Sharpton 1954
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States clergyman, activist, media Will Roscoe 1955
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States gay rights activist Rigoberta Menchú 1959
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Guatemala indigenous rights leader, co-founder of Nobel Women's Initiative Eulalie Nibizi 1960
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Burundi Human rights activist, trade unionist Steven Goldstein 1962
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States gay rights advocate, political activist Chee Soon Juan 1962
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Singapore politician, former political prisoner, democracy and human rights activist Manasi Pradhan 1962
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India women's rights activist, founder of Honour for Women National Campaign Céline Narmadji 1964
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Chad human and women's rights activist, active in improving conditions for the local population Deborah Parker 1970
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Indigenous rights and women's rights activist who was critical in ensuring the passage of the Violence Against Women Reauthorization Act of 2013[5][6] Gloria Casarez 1971 2014
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
United States Latina lesbian civil rights leader and LGBT activist in Philadelphia Harish Iyer 1979
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
India gender and sexuality rights activist, campaigner against child sexual abuse and for animal rights Edvin Kanka Ćudić 1988
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Bosnia and Herzegovina human rights activist, founder and coordinator of UDIK in Bosnia and Herzegovina Malala Yousafzai 1997
10 nhà hoạt động dân quyền hàng đầu năm 2022
 
Pakistan advocate for education for girls, 2014 Nobel Peace Prize laureate

Xem mỗi cá nhân để tham khảo của họ.

Ai là nhà hoạt động dân quyền phổ biến nhất?

Martin Luther King Jr. là nhà hoạt động nổi tiếng nhất của phong trào dân quyền. Ông là một nhà lãnh đạo của phong trào và truyền cảm hứng cho các nhà hoạt động dân quyền khác đứng lên chống lại phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử. is the best-known activist of the civil rights movement. He was a leader of the movement and inspired other civil rights activists to stand up against racism and discrimination.

Ai là người lãnh đạo dân quyền lớn 6?

Philip Randolph, Whitney Young, James Farmer, Martin Luther King Jr., John Lewis và chính anh ta. Họ được gọi là Big Six. Ông là một nhà báo và biên tập viên trước khi ông trở thành một nhà hoạt động dân quyền. Năm 1967, Tổng thống Johnson đã trao cho ông Huân chương Tự do của Tổng thống., and himself. They were called the Big Six. He was a journalist and editor before he became a civil rights activist. In 1967, President Johnson awarded him the Presidential Medal of Freedom.

3 nhà lãnh đạo dân quyền là gì?

Chúng tôi tìm đến những anh hùng này từ quá khứ của chúng tôi cho các bài học và cảm hứng khi chúng tôi tiếp tục công việc quan trọng của họ trong tương lai.Martin Luther King, Jr ...
Julian Bond ..
Medgar Evers ..
Charles Hamilton Houston ..
James Weldon Johnson ..
Martin Luther King, Jr ..
Oscar Micheaux ..
Harry T. ....
Mary White Ovington ..

Ai là 5 nhà lãnh đạo của phong trào dân quyền?

Các nhà hoạt động dân quyền, được biết đến với cuộc chiến chống lại sự bất công xã hội và tác động lâu dài của họ đối với cuộc sống của tất cả những người bị áp bức, bao gồm Martin Luther King Jr., Harriet Tubman, Sojourner Truth, Rosa park, W.E.B.Du Bois và Malcolm X.