Nguy cơ rủi ro là gì năm 2024

KTBH - Chương 1.1 - Rủi ro

Academic year: 2023/2024

Comments

QTRR

Preview text

Insurance

01

Rủi ro

Khái niệm Rủi ro/Hiểm họa/Nguy cơ Phân loại Phương thức xử lý

02

Bảo hiểm

Lịch sử ra đời Sự phát triển

03

Bảo hiểm

Khái niệm Bản chất Vai trò

NỘI DUNG

Insurance

04

Phân loại Bảo hiểm

Theo đối tượng BH Theo tính chất pháp lý Theo mục đích hoạt động ...

05

Loại hình Bảo hiểm

BH Nhà Nước BH thương mại

06

Tóm tăt – Thảo luận

NỘI DUNG

4

1. Rủi ro / Rủi ro là gì?

Trường phái truyền thống (tiêu cực):

• Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến

• Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) là sự không may

• Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại...

\=> Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố

liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có

thể xảy ra cho con người.

####### Insurance

7

1. Rủi ro / Phân biệt rủi ro (risk), hiểm họa (peril), nguy cơ (hazard)

Hiểm họa: peril

  • Hiểm họa là nguyên nhân chính dẫn đến tổn thất.
  • Hiểm họa là nguyên nhân của rủi ro dẫn đến tổn thất.

Các đối tượng BH phải gánh chịu rất nhiều hiểm họa như

bão, cháy nổ, hỏa hoạn, đâm va, tai nạn xe cộ, trộm cắp,

bệnh hoạn,...

8

1. Rủi ro / Phân biệt rủi ro (risk), hiểm họa (peril), nguy cơ (hazard)

Nguy cơ: hazard

  • Là những nhân tố làm ảnh hưởng tới hậu quả.
  • Không phải là nguyên nhân dẫn đến tổn thất nhưng

là nhân tố làm tăng/giảm ảnh hưởng khi hiểm họa

xảy ra.

  • Nguy cơ là tình trạng/điều kiện làm gia tăng khả

năng tổn thất/mức độ tổn thất do hiểm họa gây ra.

####### Insurance

9

1. Rủi ro / Phân biệt rủi ro (risk), hiểm họa (peril), nguy cơ (hazard)

Tổn thất – Loss

  • Tổn thất bộ phận (Partial loss): Hư hỏng một phần; mất mát một số bộ phận của tài sản. Trường hợp này tàisản chỉ bị thiệt hại một phần giá trị.
  • Tổn thất toàn bộ thực tế (Actual Total Loss): Hư hỏng hoặc mất mát toàn bộ tài sản. Ví dụ: xe bị tai nạn dẫn đến hư hỏngnặng, biến dạng khác xa với trạng thái ban đầu, không thể phục hồi sửachữa được, hoặc bị mất cắp, không tìm thấy được,....
  • Tổn thất toàn bộ ước tính (Constructive Total Loss): Hư hỏng nặng mà chi phí sửa chữa ước tính có thể bằng hoặc lớn hơn trị giáthực tế của nó.

10

1. Rủi ro / Ví dụ

Chủ nhân của một chiếc xe ôtô thể thao đời mới đắt tiền có

nhu cầu BH thiệt hại vật chất xe cơ giới. Nhân viên khai

thác BH cần nghiên cứu, phân tích về các khả năng “tổn

thất”, “rủi ro”, “hiểm hoạ”, “nguy cơ” như thế nào?

####### Insurance

1. Rủi ro / Phân loại rủi ro – Theo nguồn gốc phát sinh

13

 Rủi ro do nguyên nhân khách quan, bao gồm:+ Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên: Động đất, núi lửa phun, bão tố, sét đành, mưađá, phần lớn các rủi ro này được coi là các trường hợp bất khả kháng.+ Rủi ro có nguồn gốc xã hội/nhân tạo: môi trường văn hóa (rủi ro do sự thiếuhiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống... của người khác/dântộc khác), môi trường xã hội (rủi ro do sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hànhvi con người, cấu trúc xã hội...), môi trường chính trị, môi trường luật pháp,môi trường kinh tế... => Khủng hoảng, đình công, bạo loạn, chiến tranh, trộmcướp, tai nạn giao thông, ...+ Những rủi ro khác gắn liền với hoạt động của con người, nhưng không xácđịnh được nguyên nhân rõ ràng.

1. Rủi ro / Phân loại rủi ro – Theo nguồn gốc phát sinh

14

 Rủi ro do nguyên nhân chủ quanLà những rủi ro gây ra bởi hoạt động của con người và do chính con người gâyra, đó là:+ Hành động cố ý hoặc vô ý của cá nhân (hoặc tập thể) gây ra rủi ro cho chínhbản thân mình (hoặc tập thể mình).+ Hành động cố ý hoặc vô ý của cá nhân (hoặc tập thể) gây ra rủi ro cho cánhân khác (hoặc tập thể khác).

####### Insurance

1. Rủi ro / Phân loại rủi ro – Theo quan điểm kinh tế

15

 Rủi ro kinh tế, bao gồm+ Rủi ro động (Dynamic risk)/Rủi ro suy tính/Rủi ro đầu cơ (Speculation risk):là những rủi ro hoàn toàn về kinh doanh, có tính chất may rủi, vừa có thể dẫnđến khả năng tổn thất và cũng có thể dẫn đến khả năng kiếm lời (a chance ofgain). Rủi ro quản lý (management risks), rủi ro thị trường (market risks), rủiro sản xuất (production risks) là những rủi ro suy tính.+ Rủi ro tĩnh (Static risk)/Rủi ro thuần túy (Pure risk): là những rủi ro có thểdẫn đến khả năng tổn thất hoặc không tổn thất, nhưng không đưa đến khả năngkiếm lời. Các rủi ro tai nạn giao thông, tai nạn lao động, hỏa hoạn, rủi ro vềtrách nhiệm dân sự theo luật định,... là những rủi ro thuần tuý. Rủi ro khác/rủi ro phi kinh tếLà những loại rủi ro không liên quan đến hoạt động kinh tế của con người. Tấtcả rủi ro không thuộc phạm trù kinh tế không phải là đối tượng nghiên cứu củachúng ta, và do vậy, rủi ro phi kinh tế cũng không là đối tượng của BH.

1. Rủi ro / Phân loại rủi ro – Theo khả năng lượng hóa

16

 Rủi ro không xác định/rủi ro chủ quanLà những rủi ro thuộc về lĩnh vực tâm lý, tinh thần. Các tổn thất do rủi ro chủquan gây ra rất khó tính toán cụ thể, không thể xác định, đo lường được. Rủi ro xác định/rủi ro khách quanLà những rủi ro dẫn đến thiệt hại vật chất, tổn thất tài chính và có thể tính toáncụ thể, xác định được bằng cách “cân, đong, đo, đếm”. Hậu quả của các rủi ronày có thể tính toán được về mặt giá trị, tổn thất có thể luợng hoá được.

####### Insurance

1. Rủi ro / Phương thức xử lý rủi ro – Giảm thiểu nguy cơ

19

3. Giảm thiểu nguy cơGiảm thiểu nguy cơ là triệt tiêu yếu tố tồn tại cóthể làm gia tăng khả năng tổn thất, làm cho rủiro ổn định và gần với xác suất đã được phánđoán hơn. Giảm thiểu nguy cơ chỉ có thể làmgiảm khả năng xảy ra biến cố chứ không làmgiảm mức độ rủi ro hay triệt tiêu rủi ro.VD: Các nhà kinh tế học tính ra được xác xuấtrủi ro diễn ra lạm phát và ảnh hưởng của nó đếnnền kinh tế. Nhưng nguy cơ từ các cuộc xungđột vũ trang, bạo động, ... tác động lên nềnkinh tế. Vậy khi lạm phát diễn ra + xung đột vũtrang dễ dẫn đến kinh tế bị phá hoại hơn.

#######  Nguy

####### cơ cao

####### Đội mũ bảo

####### hiểm giảm

####### nguy cơ

####### chấn thương

####### sọ não 

1. Rủi ro / Phương thức xử lý rủi ro – Giảm thiểu tổn thất

20

4. Giảm thiểu tổn thấtKhi rủi ro xảy ra thì tổn thất là một điều không thể tránh khỏi.Giảm thiểu tổn thất là giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (tức giảm nhẹsự nghiêm trọng của tổn thất).VD : Trong các công ty người ta trang bị hệ thống chữa cháy tự động, khi cócháy hệ thống sẽ tự phun nước chữa cháy và báo động. Lắp đặt hệ thống nàykhông làm giảm rủi ro xảy ra cháy nhưng nó làm giảm tổn thất khi có cháy xảyra.

####### Insurance

1. Rủi ro / Phương thức xử lý rủi ro – Hoán chuyển rủi ro

21

5. Hoán chuyển rủi ro Nghịch hành (Hedging): tham gia vào hai chiều trái ngược nhau của cùngmột sự việc, vô hiệu hóa rủi ro, thường áp dụng trong kinh doanh.Vd: Ông A kinh doanh vàng, ngày 10/02/2009 ông A mua 100kg vàng với giá900. Để bảo đảm an toàn khi chẳng may vàng xuống giá, cùng lúc đóông A đã ký HĐ bán trước số vàng đó với giá 920 USD với điều kiện giaosau (giả sử tháng 5/2009). Một tháng sau giá vàng không tăng mà giảm xuống890, ông A bán ngay số vàng đó, đồng thời mua trước số vàng chotương lai (tháng 5/2009) với giá 895. Kết quả hoạt động của ông A?Mua thật : 900, bán thật: 890, lỗ 10.Bán trước 920, mua trước 895, lãi: 25.Tổng hợp: lãi 15.

1. Rủi ro / Phương thức xử lý rủi ro – Hoán chuyển rủi ro

22

5. Hoán chuyển rủi ro Cho thầu lại (toàn bộ hay một phần): Cho thầu lại tòan bộ hay một phầnnhằm giảm thiểu rủi ro cho nhà thầu chính nếu có sự thay đổi về thị trường.Tất nhiên nếu không có gì thay đổi nhà thầu chính cũng giảm bớt 1 phần lợinhuận.Vd: Nhà thầu chính trúng thầu xây dựng một cao ốc có thể cho thầu lại toàn bộhoặc một số công trình phụ (điện, nước...). Lúc nầy, một phần rủi ro sẽ chuyểntừ nhà thầu chính sang nhà thầu phụ. Tham gia bảo hiểm: Là hình thức hoán chuyển rủi ro từ số ít người cho sốđông người, áp dụng đối với mọi đối tượng. Nhờ có sự tính toán có tínhkhoa học của các nhà BH chuyên nghiệp sẽ làm cho rủi ro ít xảy ra hơnđồng thời người tham gia BH được chia sẻ những thiệt hại của mình chocộng đồng (“cộng đồng hóa rủi ro”).

Mối nguy và rủi ro khác nhau như thế nào?

Mối nguy đề cập đến nguồn gây hại hoặc các tác nhân tiềm ẩn có khả năng gây nguy hiểm. Rủi ro đề cập đến khả năng xảy ra nguy hiểm, tổn hại và thương tích khi gặp phải mối nguy. Mối nguy có thể vẫn tồn tại ngay cả khi mức độ rủi ro đã được giảm thiểu. Có nhiều yếu tố khác nhau đóng vai trò là mối nguy tại nơi làm việc.28 thg 11, 2023nullSự khác biệt giữa Mối nguy và Rủi ro - Viện UCIuci.vn › su-khac-biet-giua-moi-nguy-va-rui-ronull

Rủi ro thuần túy là rủi ro có hậu quả như thế nào?

Rủi ro thuần túy là loại rủi ro không có chủ đích, nhưng gây ra hậu quả thiệt hại với chúng ta, đồng thời không có mục đích sinh lời. Rủi ro thuần túy bao gồm tai nạn giao thông, tai nạn lao động, cháy nhà hoặc mất trộm tài sản. Khác với rủi ro thuần túy là rủi ro đầu cơ.nullCác loại rủi ro được bảo hiểm mà người tham gia nên biết - Prudentialwww.prudential.com.vn › blog-nhip-song-khoe › cac-loai-rui-ro-duoc-bao...null

Sự bất định và rủi ro khác nhau như thế nào?

Knight (1921) lập luận rằng, rủi ro là tình huống mà khả năng xảy ra các sự kiện có thể được biểu thị bằng phân bố xác suất khách quan và sự bất định được định nghĩa là việc mọi người không có khả năng dự báo khả năng xảy ra các sự kiện dựa trên phân phối xác suất khách quan được ước tính trên dữ liệu quá khứ.nullTác động của sự bất định tới khả năng thanh toán của hệ thống ngân ...tapchinganhang.gov.vn › tac-dong-cua-su-bat-dinh-toi-kha-nang-thanh-to...null

Rủi ro suy đoán là rủi ro như thế nào?

Rủi ro suy đoán: là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lợi. Đây là loại rủi ro thường gắn liền với hoạt động đầu tư, kinh doanh hay đầu vốn có thể thành công hay thất bại. Phần sinh lợi còn gọi là phần thưởng cho rủi ro.nullTiêu chuẩn ISO 31001 – Hệ thống quản lý rủi ro - KNA Certknacert.com.vn › tin-tuc › tieu-chuan-iso-310001-he-thong-quan-ly-rui-ronull