Ý nghĩa của việc học logic

Trong cuộc sống hằng ngày bạn chắc chắn đã nghe rất nhiều đến từ logic? Vậy thực chất logic là gì, tư duy logic là gì và cách rèn luyện tư duy logic ra sao?

Logic là gì?

Logic là một công cụ để phát triển các kết luận hợp lý dựa trên một tập hợp dữ liệu nhất định. Logic là không có cảm xúc và xử lý rất cụ thể với thông tin ở dạng đơn giản nhất của nó.

Có nhiều tập hợp con trong nghiên cứu logic bao gồm logic không chính thức, logic hình thức, logic biểu tượng và logic toán học.

Tư duy logic là gì?

Tư duy logic là một hoạt động suy luận, tư duy của bộ não nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Hay nói một cách đơn giản, nó là một kỹ năng vận hành của bộ não mà thông qua đó trí thông minh của con người được nuôi dưỡng, phát triển và đạt đến một trình độ nhất định.

Mọi hoạt động hằng ngày trong cuộc sống của con người đều thông qua tư duy logic và vận dụng tư duy logic để thực hiện các mục đích, dự định của mình được hiệu quả nhất. Thông qua quá trình hoạt động liên tục, con người dần phát hiện ra các thao tác của tư duy và sắp xếp nó thành một chuỗi phù hợp tạo thành tư duy logic.

Vai trò của tư duy logic là gì?

Thật không ngoa khi nói tư duy logic đóng vai trò nền tảng của mọi thành công. Hằng ngày, con người sử dụng tư duy logic để tham gia các hoạt động như đánh giá, giao tiếp, giải các quyết vấn đề. Do đó tư duy logic đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với công việc mà cả trong cuộc sống hàng ngày. Vậy lợi ích của tư duy logic là gì?

- Người có tư duy logic sẽ nhanh chóng nắm bắt và giải quyết vấn đề tốt nhất;

- Kỹ năng tư duy logic cũng giúp con người luôn sáng tạo để tạo ra những ý tưởng, sản phẩm mới mang tính đột phá...;

- Người có tư duy logic luôn đặt ra mục tiêu và có kỹ năng giải quyết các mục tiêu;

- Người có kỹ năng tư duy logic luôn hoạch định phát triển cuộc sống và bản thân một cách rõ ràng và dễ thành công.

Trong học tập tư duy logic đóng vai trò rất quan trọng, các nghiên cứu đã chỉ ra người sở hữu tư duy logic sẽ có tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng và mạch lạc hơn. Vì vậy, việc rèn luyện cho mình tư duy logic sẽ giúp quá trình học tập của bạn trở nên hiệu quả hơn.

Đối với công việc, nếu có tư duy logic, bạn sẽ giải quyết vấn đề hiệu quả, chính xác hơn. Người có tư duy logic luôn không bị chi phối bởi cảm xúc trong công việc và tránh được những mâu thuẫn không cần thiết ở nơi công sở.

Trong cuộc sống hằng ngày, rất khó tránh khỏi những tác động của yếu tố chủ quan mang tính cảm xúc cao, đôi khi dẫn đến những mâu thuẫn trong gia đình và cuộc sống. Nếu bạn dùng tư duy logic để nhận biết vấn đề và lập luận dựa trên tính khách quan sẽ giúp bạn đưa ra những vấn đề hợp tình hợp lý, đó cũng chính là yếu tố tạo nên sự hài hòa trong gia đình.

Kỹ năng tư duy logic rất quan trọng vì chúng có thể giúp bạn lập luận các quyết định quan trọng, giải quyết vấn đề, đưa ra ý tưởng sáng tạo và đặt mục tiêu — tất cả đều cần thiết để phát triển sự nghiệp của bạn.

Bí quyết rèn luyện tư duy logic

Luôn tập trung

Bạn sẽ chẳng thể giải quyết được vấn đề nếu không tập trung vào nó. Khi bạn tập trung, não bộ sẽ giúp sắp xếp dữ liệu một cách có trình tự và hệ thống, nâng cao khả năng ghi nhớ hiệu quả.

Rèn luyện trí nhớ

Quan sát và ghi nhớ là một phương pháp giúp bạn rèn luyện não bộ hiệu quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng quan sát và ghi nhớ toàn bộ các dữ kiện để nạp vào não bộ, do đó bạn phải tìm ra cách rèn luyện hợp lý để tăng khả năng ghi nhớ của mình.

Ví dụ, có nhiều cách rèn luyện trí nhớ như sơ đồ tư duy, viết ra giấy, các trò chơi như rubik, giải đố Sudoku… Thông qua việc rèn luyện trí nhớ, khả năng tư duy logic của bạn sẽ được tăng lên nhiều lần.

Thường xuyên đặt ra vấn đề và tranh luận giải quyết vấn đề

Việc này giúp bạn rèn luyện não bộ của mình sẽ dần quen với việc luôn đặt ra các vấn đề và tìm cách giải quyết nó dưới nhiều góc độ khác nhau.

Nhờ phản biện, bạn sẽ có thể xâu chuỗi, phân tích rồi đưa ra kết luận, giải pháp cụ thể. Trong quá trình tranh luận, bạn phải luôn ghi nhớ, lập luận vấn đề do đó sẽ nâng cao khả năng tư duy logic của bạn.

Không ngừng học hỏi và chia sẻ

Kiến thức là vô cùng vô tận, do đó, bạn cần trau dồi liên tục để nâng cao khả năng, năng lực của mình cũng như áp dụng vào thực tiễn để không biến thành lý thuyết suông.

Ngoài ra, hãy chia sẻ kiến thức của mình với mọi người xung quanh, thảo luận vấn đề với người khác cũng chính là một cách giúp bạn rèn luyện trí nhớ, rèn luyện khả năng giao tiếp, truyền đạt và nói chuyện trước đám đông...

Lựa chọn nghiên cứu một chủ đề

Nếu bạn có sở thích, sở trường một vấn đề nào đó như làm đẹp, ẩm thực, khoa học... bạn nên nghiên cứu chúng một cách nghiêm túc, chuyên sâu. Việc nghiên cứu này sẽ giúp bạn sắp xếp kiến thức một cách có hệ thống và logic, đó cũng chính là cách rèn luyện cho mình tư duy logic một cách hiệu quả.

Mỗi cá nhân sẽ có một cá tính riêng và những đặc thù riêng, có những điểm yếu, điểm mạnh khác nhau, do đó, không nên đi theo một lối mòn có sẵn, sự rập khuôn có thể khiến bạn gặp thất bại. Vì vậy, để rèn luyện tư duy logic bạn nên lựa chọn cho mình một phương pháp phù hợp với thế mạnh của bản thân mình nhất nhé.

Qua bài viết bạn đã hiểu thêm logic là gì, tư duy logic là gì và cách rèn luyện tư duy logic. Với việc rèn luyện tư duy logic mỗi ngày, bạn đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.

Nguyễn Lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬNNHẬP MƠN LOGIC HỌCĐỀ TÀI: “Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức”.Giảng viên HD: Nguyễn Văn ĐứcNhóm sinh viên thực hiện:STTHọ và tênMSSV1Phan Tỉnh Kiên191454122Lương Việt Hồng191453823Lại Tiến Trọng191454894Lý Thanh Phú191454435Hồ Đình Thơng191454706Phạm Viết Sinh191454547Đặng Quang Trung19145492TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 5 năm 2020 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁSTTNhiệm vụSVTHKết quả1Viết tiểu luậnPhan Tỉnh KiênHoàn thành tốt2Thu thập nội dungLương Việt HoàngHoàn thành tốt3Thu thập nội dungLý Thanh PhúHoàn thành tốt4Thu thập nội dungPhạm Viết SinhHoàn thành tốt5Thu thập nội dungHồ Đình ThơngHồn thành tốt6Thu thập nội dungĐặng Quang TrungHồn thành tốt7Thu thập nội dungLại Tiến TrọngHồn thành tốtKí tênĐIỂM SỐTiêu chíNội dungBố cụcTrình bàyTổngĐiểmNHẬN XÉT............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ký tênNguyễn Văn Đức MỤC LỤCMỞ ĐẦUTrang1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 12. Mục tiêu của Tiểu luận........................................................................................ 13. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 24. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 25. Kết cấu của Tiểu luận.......................................................................................... 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨULOGIC HÌNH THỨC ..................................................................... 31.1 Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển Logic hình thức .............................. 31.2 Việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức .......................................................... 6CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU LOGICHÌNH THỨC................................................................................... 82.1 Đối tượng và phương pháp học tập, nghiên cứu Logic hình thức ....................... 82.2 Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức ....................................... 92.3 Lợi ích của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức ....................................... 11CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊNCỨU LOGIC HÌNH THỨC .......................................................... 133.1 Khó khăn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức ................................... 133.2 Thực tiễn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thức ................................... 13KẾT LUẬN ............................................................................................................. 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 16 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong đời sống xã hội hiện nay, do sự hội nhập kinh tế và văn hóa tồn cầu, lntồn tại những thực tế có các lọai sai lầm do tư duy sai lệch và ngộ nhận của nhận thứcvề thế gíơi tự nhiên, về mọi ngừơi xung quanh và ngay cả về bản thân chính những vấnđề này đã dẫn đến những phán đốn sai lầm, giả dối... Do đó, ý nghĩa của việc học tậpcũng như nghiên cứu về logic học là rất quan trọng.Vấn đề học tập và nghiên cứu logic học, ở đây là logic học hình thức đã được đề ratương đối sớm trong đời sống xã hội. Nhưng trong sự phát triển về nhận thức và cuộcsống ngày nay thì ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu logic hình thức chỉ đựơc rất ítngừơi quan tâm nhưng lại đóng một vai trị quan trọng trong việc tư duy và phán đốnmột hình thức phản ánh những dấu hiệu căn bản, bản chất khác biệt của sự vật hịêntượng mà bất kì ai cũng cần trang bị cho bản thân. Để làm rõ thêm về lợi ích và thựctĩên cũng như khó khăn đã và đang diễn ra như thế nào, nêu lên ý nghĩa của vịêc họctập và nghiên cứu giúp ngừơi đọc nhìn nhận về logic hình thức một cách dễ hiểu và cócái nhìn chính xác nhất. Nhận thức được tầm quan trọng đang hiện hữu của vấn đề,nhóm đã chọn đề tài "Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu logic hình thức" làm đề tàitiểu luận của nhóm.2. Mục tiêu của Tiểu luậnMục tiêu nghiên cứu của tiểu luận tập trung tìm hiểu, phân tích và làm rõ ý nghĩa,lợi ích của việc học tập và nghiên cứu logic học hình thức, thực trạng áp dụng và cáckhó khăn nhìn chung. Qua đó đánh giá sự quan trọng trong việc học tập cũng như nghiêncứu về logic nói chung và logic hình thức nói riêng, nêu ra những khó khăn, hạn chếtrong việc học tập và nghiên cứu. Trên cơ sở đó gíup người đọc có cái nhìn tổng quanvà hồn thiện hơn về logic học, đặc bịêt là logic học hình thức.1 3. Phương pháp nghiên cứuTiểu luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh trên cơsở. Từ nhiều góc độ, hiểu đựơc ý nghĩa của việc học và nghiên cứu logic học hình thức.4. Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu của tiểu luận là vấn đề lý luận về việc phân tích ý nghĩa việchọc tập, nghiên cứu logic hình thức, những lợi ích, khó khăn, thực tiễn. Tiểu luận sẽ đisâu vào việc làm rõ ý nghĩa quan trọng trong việc học tập và nghiên cứu logic hình thức.5. Kết cấu của Tiểu luậnNgoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài lịêu tham khảo, nội dung củatiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết của việc học tập, nghiên cứu logic hình thứcChương 2: Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic hình thứcChương 3: Khó khăn và thực tiễn việc học tập, nghiên cứu logic hình thức2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨULOGIC HÌNH THỨC1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển Logic hình thức1.1.1 Khái niệm Logic hình thứcLogic học hình thức là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tưduy đúng đắn để dẫn đến chân lý. Hình thức của tư duy được biểu hiện qua sự sắp xếp theomột trật tự hơp lý giữ khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh từ khía cạnh hình thứccủa chúng, tách ra phương thức liên hệ chung giữ các bộ phận của kết cấu logic mà bỏ quanội dung cụ thể của các tư tưởng.Logic hình thức bao gồm của logic học truyền thống do Aristote khai sáng cộngvới logic học ký hiệu.Vì thế logic hình thức sẽ chỉ đi tìm hiểu một lát cắt, một lát cắt thật sâu của vấn đề,là một hình thức tư duy trù tượng, phản ánh những dấu hiệu căn bản, bản chất khác biệt củasự vật hiện tượng.1.1.2 Lịch sử hình thành logic học hình thứcLogic học truyền thốngNgười đã đặt nền móng và hình thành cho logic học hình thức chính là nhà triếthọc Hi Lạp cổ đại Aritote [384-322 tr.CN]. Ông đã biên soạn một sách trình bày về nhữngvấn đề của logic học hình thức truyền thống: Các phạm trù, phân loại mệnh đề, tam đoạnluận, chứng minh, tranh luận, phản bác ngụy biện. Nhờ những trình bày này mà sau đó cácnhà logic học khắc kỉ đã bổ sung, củng cố cho logic học hình thức dần hồn thiện hơn dựavào 5 mệnh đề:1. Nếu có P thì có Q, mà có P vậy có Q2. Nếu có P thì có Q, mà khơng có Q vậy khơng có P3. Khơng có đồng thời P và Q, mà có P vậy khơng có Q3 4. Hoặc P hoặc Q, mà có P vậy khơng có Q5. Hoặc P hoặc Q, mà khơng có Q vậy có PNhờ những đóng góp quan trọng này cuối thời cổ đại, Apulée đã đưa ra hình vnglogic trình bày quan hệ giữa các phán đoán cơ bản A, I, E, O. Glien bổ sung thêm loại hìnhtam đoạn luận thứ tư và Boefce hệ thống hóa logic hình thức, từ đó đưa ra một sơ quy tắcbổ sung cho logic mệnh đề.Logic học kí hiệu [Logic tốn học- Logicque mathématique]Nhà bác học Đức G.W.Leibnitz [1646-1716], là người đầu tiên đề xướng việc ápdụng những phương pháp hình thức của tốn học [kí hiệu, cơng thức] vào lĩnh vực logichọc [ơng cung là người đã có những tư tưởng quan trọng đầu tiên về logic xác xuất]. Ýtưởngcủa việc áp dụng hình tức của tốn học vào logic được ơng thực hiện hóa bởi những cơngtrình nghiên cứu: “Tốn giải tích logic”, “Tìm hiểu hiểu những quy luật của tư tưởng đặtnền tảng cho lí thuyết tốn học về ogic và xác suất”, “Logic học hình thức và tốn giải tích”của các nhà tốn học lúc bấy giờ. Và đây là giai đoạn mới trong sự phát triển vượt bật củalogic học hình thức sau này. Vì nó là mối liên hệ đặt biệt đối với các ngành khoa học. Trongđó Logic tốn về đối tượng là logic học hình thức, cịn về phương pháp là tốn học.1.1.3 Lịch sử phát triển của logic học hình thứcPhải nói rằng, suốt hơn 2000 năm lịch sử của logic học, khách thể của logic họchình thức được xác định rất khác nhau nhưng bất luận thế nào vẫn có một địa hạt luôn đượcthừa nhận là đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức, đó là lĩnh vực suy luận. Từ khixuất hiện logic học hình thức thì việc xây dựng lí thuyết suy luận ln là nhiệm vụ cơ bảncủa nó. Ở Hi Lạp cổ đại, logic học hình thức đã nảy sinh từ nhu cầu giải thích về sức mạnhto lớn của lời nói, về những phương tiện giúp cho lời nói có sức thuyết phục. Nói cách kháclà tìm lời giải cho câu hỏi "do đâu ngơn từ có được sức mạnh cưỡng chế? Ngơn từ cần phảidùng những phương tiện gì để thuyết phục người nghe thừa nhận tính đúng đắn hay sai lầmcủa tư tưởng nào đó?" Sự phân tích vấn đề đó cho thấy rằng, việc cơng nhận tính chân thựchay sai lầm của một tư tưởng nào đó tùy thuộc trước hết vào sự liên hệ giữa các ngôn từ4 diễn đạt nó. Việc nghiên cứu những mối liên hệ mang tính quy luật giữa các tư tưởng trongq trình suy luận đã làm nảy sinh ở Hi Lạp cổ đại Logic học Arixtốt - hệ thống logic họchình thức được đánh giá là tương đối hoàn thiện đầu tiên trong lịch sử về sự hình thành,phát triển của Logic hình thức và vai trị của nó trong nhận thức khoa học…Từ việc nghiên cứu các vấn đề của quy nạp, suy diễn logic biểu thị các mối liên hệcó tính quy luật giữa các phán đốn [mệnh đề], Arixtốt đã xây dựng lí thuyết tam đoạn luận.Việc khám phá ra tam đoạn luận cho phép Arixtốt phác họa những vấn đề mà ngày nay vẫnthuộc thẩm quyền giải quyết của logic học hình thức. Logic học do Arixtốt sáng lập chứađựng ba quy luật cơ bản: Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật bài trung.Như vậy, ngay ở Arixtốt, hệ vấn đề của logic học hình thức đã định hình khá rõ ràng.Đến thế kỉ XVI-XVII, nhà triết học, logic học người Anh là Ph.Bêcơn [1561- 1626]đã bổ sung và phát triển suy luận quy nạp và coi đó là phương pháp khái quát các kết quảthực nghiệm để phát minh ra các lí thuyết khoa học. Logic hình thức của Bêcơn được xemlà logic quy nạp. Theo hướng này, logic được xem như logic ứng dụng và khác với lí luậnlogic học thuần túy. Nhiệm vụ của nó là thực hiện sự phân tích về mặt logic của tri thức líluận. Nhà triết học và logic học người Pháp R.Đềcáctơ [1596-1650], nhà logic học J.S. Min[1806 - 1873] và một sốcác nhà nghiên cứu khác cùng chung quan niệm với Ph.Bêcơn.Theo họ, logic hình thức phải tạo ra phương pháp luận cho nghiên cứu khoa học.Một xu hướng mới trong sự phát triển của logic hình thức được đánh dấu bằng cáccơng trình của nhà triết học, logic học và toán học người Đức G.V.Lépnít [1646 - 1716].Ơng đã bổ sung quy luật lí do đầy đủ vào hệ thống các quy luật cơ bản của logic hình thức,đồng thời đề xuất tư tưởng dùng ngơn ngữ kí hiệu tốn học để hình thức hóa các cách thứclập luận logic. Có điều, Lépnít mới chỉ đề xuất tư tưởng xây dựng logic mới. Những kếtquả đầu tiên chỉ thu được vào nửa đầu thế kỉ XIX, khi nhà logic học người Anh G.Bun[1815-1864] xây dựng mơn đại số logic học. Từ thời điểm đó bắt đầu giai đoạn hình thànhvà phát triển của logic hình thức hiện đại với các cơng trình khoa học của Đơ Moócgan[1806-1871], G. Phrêghe [1848-1925], B.Rátxen [1872-1960] và H.Himbe [1896-1943].Với sự xuất hiện của các hệ thống logic toán này, logic học đã có bước phát triển vượt bậcsong đó cũng vẫn là các hệ thống lưỡng trị [sử dụng hai giá trị chân lí] với tính quy định tất5 nhiên, được gọi là Logic toán cổ điển. Trong lịch sử của khoa học Logic, logic học từ thờiLépnít trở về trước được gọi là logic hình thức truyền thống, cịn logic thời kì về sau đượcgọi là logic hình thức hiện đại. Điểm khác biệt giữa chúng là ở chỗ logic hình thức truyềnthống được viết theo ngơn ngữ tự nhiên [cịn gọi là ngơn ngữ giao tiếp thơng thường]. Nóthừa nhận tính lưỡng trị chân lí [chân thực - giả tạo; đúng đắn và sai lầm] của các khái niệm,phán đốn và lập luận; cịn logic hình thức hiện đại được trình bày bằng ngơn ngữ riêng[ngơn ngữ tốn học, kí hiệu].Vào những năm 20 của thế kỉ XX, logic hình thức hiện đại lại có bước phát triểnmới với sự xuất hiện của một loạt các hệ thống Logic đa trị. Đầu tiên là logic tam trị, sauđó là logic n trị, cuối cùng là logic vơ hạn giá trị. Gọi là logic đa trị vì nó thừa nhận tính đatrị của chân lí: giữa hai thái cực [chân - giả; đúng - sai] là tập hợp vơ số giá trị chân lí trunggian, cố định. Sự xuất hiện của logic đa trị hay còn gọi là logic phi cổ điển là một khuynhhướng mới làm phong phú thêm logic hình thức.1.2 Việc học tập và nghiên cứu logic học hình thức1.2.1 Việc học tập logic học hình thứcViệc học tập logic hình thức cũng rất quan trọng, bởi vì các ngành khoa học lngắn liền với logic học, nó là đối tượng để các ngành khoa học áp dụng và phát triển dựatrên một nền tản với tư duy, chứng minh từ những khía cạnh khác nhau của một vấn đề từđó đưa ra những hình thức kiên hệLogic học hình thức là một mơn học địi hỏi người học tập phải có tư duy trù tượng,dám bác bỏ các sai và biện minh cho ý kiến của mình dựa trên sự logic liên hệ chung vàcăn bản của vấn đề từ đó nhận thức sâu rộng một vấn đề cụ thể từ đó đưa ra những nhậnđịnh khác quan không chỉ trên phương diện khoa học mà người học cịn có thể áp dụnglogic hình thức vào cuộc sống, tự nhiên một các thành thạo để có thể đưa ra những phánđốn mang tính tư duy và chính xác cao cho một vấn đề quan tâm.Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán đoán vàđặc biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán đốn đó. Một đặc6 điểm cơ bản của logic hình thức là xem mỗi phán đốn có một giá trị chân lý xác định, tứclà mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lý cho ta cách lập luận để từ cácgiá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trị chân lý của một phán đốnđang xét.1.2.2 Nghiên cứu logic học hình thứcLogic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng. Nếu nhưquá trình nhận thức [khoa học] là "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi lại từtư duy trừu tượng trở về với thực tiễn" thì logic hình thức cho ta các quy luật để suy luậntrong giai đoạn tư duy trừu tượng của tồn bộ q trình nhận thức đó. Đặc trưng của nhặnthức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh nghiệm để tìm kiếm các quy luật phổ biến,rồi bằng cách tổng hợp các quy luật phổ biến từ nhiều khía cạnh khác nhau trở lại nhận thứccác hiện tượng và sự vật cụ thể.Trải qua hơn hai nghìn năm, từ thời Arixtốt đến nay, logic hình thức đã là cơng cụđắc lực góp phần hình thành và phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau, nó cũng là côngcụ tư duy hợp lý trong mọi mặt đời sống nhận thức của con người. Ngày nay, ở giai đoạnmà con người đang có tham vọng dùng máy móc để tự động hóa từng bước các hoạt độngtrí tuệ của chính mình, logic khơng chỉ là cơng cụ để nghiên cứu, mà bản thần nó cũng trởthành đối tượng nghiên cứu. Và từ đó nhiêu vấn đề mới nẩy sinh, mà việc nghiên cứu chúngchắc chắn sẽ đưa đến những hiểu biết phong phú mới về hoạt động tư duy và nhận thức củacon người.Cho nên việc nghiên cứu logic học, ở đây là logic học hình thức là rất quan trọngvì nó là cơ sở khơng thể thiếu trong các ngành khoa học như toán học, điều khiển học, pháplí, quản lí, ngoại giao, điều tra, dạy học. Khi nghiên cứu thì chính logic học hình thức sẽtrang bị cho chúng ta những cơ sở tư duy đúng đắn nhờ đó ta có thể tham gia nghiên cứukhoa học, lĩnh hội và trình bày tri thức, tham gia các hoạt động thực tiễn khác một cáchhiệu quả.7 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨULOGIC HÌNH THỨC2.1 Đối tượng và phương pháp học tập, nghiên cứu Logic hình thứcĐối tượng:Đối tượng của nghiên cứu logic hình thức là hình thức logic của tư duy là cách thứctổ chức hay phương thức liên kết các bộ phận thành nội dung của tư tưởng, phản ánh đốitượng ở một phẩm chất xác định.Bất kì một tư tưởng nào cũng gồm 4 yếu tố cơ bản:1.Đối tượng phản ánh2.Nột dung phản ánh3.Ngơn ngữ thể hiện4.Hình thức logic [logic hình thức trù tượng 3 yếu tố đầu, chỉ tập trung nghiên cứucách tổ chức].Phương pháp:Phương pháp được sử dụng cơ bản là: Hình thức hóa. Phương pháp này dùng đểvạch ra những mốt liên hệ vững chắc, có tính quy luật giữa các yếu tố cấu thành tư tưởngvà cụ thể hóa nó thành những quy tắc, cơng thức, những sơ đồ logic nhằm đảm bảo tính cânđối, liên tục, khơng gián đoạn, tạo nên sự chính xác của tư duy, từ các ký hiệu được thốngnhất để chỉ ra các thành phần, các hiểu biết của tư tưởng.Để sử dụng được phương pháp này một cách thành thạo thì cần dứ trên các cơ sở:Trừu tượng hóa nội dung tư tưởng, tách hình thức ra khỏi nột dung. Từ đó nghiên cứu tìmra và tổng hợp lại các cơ cấu logic. Đó chính là hình thức logic của tư tưởng.Ngồi ra logic hình thức cịn được áp dụng các phương pháp khác như: Phân tích,khái qt hóa, trừ tượng hóa, tùy theo các vấn đề, các lập luận logic sẽ được người dùng8 lựa chọn các phương pháp khác nhau để hỗ trợ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy và họctập.Từ các phương pháp nêu trên việc nghiên cứu, học tập logic hình thức đã dễ dànghơn đơi chút, giúp người học nâng cao trình độ tư duy, rèn luyện tư duy logic của bản thân,để có thể trang bị vốn tư duy logic: Hỗ trợ cao trong học tập, nghiên cứu các mơn khoa họcchun sâu, biết đánh giá, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bảo đảm tính chặt chẽ và đúngđắn của đối tượng từ đó có thể đưa ra các bằng chứng, điểm sai của vấn đề mang tính thuyếtphục. Trao dồi công cụ sắc bén của tư duy, nắm bắt được sự việc chỉ ra những điểm bấtlogic, đấu tranh tư tưởng, bảo vệ tư tưởng của bản thân, chỉ ra và bác bỏ tư tưởng sai, năngcao tư duy ngụy biện.2.2 Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu logic học hình thứcÝ nghĩa của logic học hình thức:Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người, trong hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiển, tư duy của con người phụ thuộc vào các quy luật logic và diễn ra dướidạng hình thức logic của tư duy.Quy luật logic và hình thức logic của tư duy là cái diễn ra trong tư duy của nhânloại. Điều này cũng nói lên rằng con người suy nghĩ một cách logic ngay cả khi không biếtrằng tư duy của mình phụ thuộc vào các quy luật hình thức của logic. Nói tóm lại, người tacó kinh nghiệm logic trước khi nghiên cứu môn logic và vận dụng mơn logic học ở trìnhđộ hệ thống và lý luận khoa học. Bởi vậy, chúng ta có thể nói rằng, trước hết logic học cóý nghĩa tổng kết kinh nghiệm logic. Khoa học logic như ánh sáng chiếu rọi vào những điềuquen biết và thực hành tư duy hằng ngày.Từ thực tiễn kinh nghiệm tổng kết, con người trừu tượng hóa, xây dựng cơ sở củalâu đài cơ sở lý luận và khoa học logic, các phạm trù, nguyên lý quy luật cơ bản của tư duylogic hình thành. Từ đó, xây dựng các học thuyết từ lý thuyết tổng quát đến lý thuyết chuyênbiệt và quay về với kinh nghiệm thực tiễn. Xuất phát từ hệ thống lý luận và khoa học đó,9 logic học tiến hành xem xét, đánh giá kinh nghiệm thông thường, phát hiện những bản chấtsâu sắc hơn và chỉ đạo quá trình tạo lập kinh nghiệm mới tư duy mới. Logic học hình thứcvà khoa học về logic thực sự là người hướng dẫn chỉ đường cho nhận thức và hoạt độngthực tiển đúng đắn.Từ đó chúng ta có thể nói vắn tắt ý nghĩa của logic học hình thức như sau:Nghiên cứu logic giúp tư duy con người chủ động, tự giác và thơng minh hơn gópphần thể hiện tính chính xác, tính triệt để, tính có căn cứ chứng minh được các lập luậnnâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của các tư tưởng.Việc nghiên cứu logic giúp con người tìm kiếm được con đường ngắn nhất, đúngđắn nhất hiệu quả nhất để đạt tới chân lý khách quan.Việc nghiên cứu logic học giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm logic của chúngta và người khác cũng như để tránh khỏi các sai lầm logic đó vơ tình hay hữu ý phạm phải.Tư duy logic là tư duy chính xác, tuân thủ các quy luật và hình thức logic trên cơcơ sở tiền đề tư duy chân thực, giúp con người không phạm phải sai lầm trong lập luận,phát hiện ra mâu thuẫn. Phẩm chất đó của tư duy có giá trị to lớn trong họa động tư duy vàthực tiễn. Trong toàn bộ quá trình sống của con người. Tất nhiên, tư duy logic của conngười không phải bẩm sinh, mà là do rèn luyện mà hình thành. Sự rèn luyện đó qua thựctiễn hoạt động giao tiếp của con người trong cuộc sống. Trong điều kiện các cuộc cáchmạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc cách mạng trong lĩnh vực thơng tin phát triểnnhư vũ bão và q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế đang diễn ra, tư duy logic cần thiếthơn bao giờ hết nhằm nhận thức đúng đắn thực tế khách quan, giúp con người tìm ra conđường gần nhất tới chân lý khách quan, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước.Ý nghĩa việc học tập nghiên cứu logic học hình thức:Học tập và nghiên cứu logic học góp phần nâng cao trình độ tư duy của mỗi người.Logic rèn luyện tính hệ thống trong q trình tư duy của mỗi người. Ngồi tính hệ thống10 nó rèn luyện cho chúng ta biết tư duy theo đúng những qui tắc, qui luật vốn có của tư duy,đồng thời nó cịn rèn luyện tính chính xác của tư duy, giúp chúng ta có thói quen chính xáchóa các khái niệm, quan tâm tới ý nghĩa của các từ, các câu được sử dụng trong ngôn ngữhàng ngày.2.3 Lợi ích của việc học tập, nghiên cứu logic học hình thứcHọc logic học hình thức mang lại cho chúng ta những quy luật, hình thức và nhữngphương pháp tư duy để hình thành nên các khái niệm, các phán đốn và các lập luận về mặthình thức. Một đặc điểm cơ bản của logic học hình thức đó là xem mỗi phán đốn có mộtgiá trị chân lý xác định, tức là mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lýcho ta cách lập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trịchân lý của một phán đốn đang xét.cái tên logic học hình thức nêu rõ lên một cách trựcquan nội dung nghiên cứu đó là chủ yếu nghiên cứu tư duy về mặt hình thức, chỉ chú trọngnghiên cứu về quan hệ chuyển đổi giá trị chân lý giữa các phán đoán mà khơng quan tâmđến nội dung của các phán đốn, nội dung được phản ánh trong tư duy, mà chỉ tập nghiêncứu, phân tích những thứ vốn có sẵn. Nhưng khơng có nghĩa là nằm ngồi nội dung màhình thức góp phần cấu tạo nên nội dung bên trong, củng cố thêm tính chân thực hay giảdối của một tư tưởng.Việc học tập logic học hình thức giúp cải thiện khả năng tư duy, suy luận để có thểđưa ra những suy luận, phán đốn hợp lí, hợp logic có sức thuyết phục, khả năng giải quyếtvấn đề theo quy luật, trình tự từng bước, từng quy trình. Rèn luyện khả năng tư duy, khảnăng nhạy bén với các suy luận từ đơn giản đến phức tạp, học logic học hình thức là mộtphương pháp rất quan trọng để rèn luyện khả năng tư duy nhạy bén và khả năng suy luậnlogic. Tăng khả năng phản xạ trước các suy luận từ đó đưa ra những phán đốn khơngnhững nhanh mà cịn chính xác và hợp logic, hình thành nên thói quen suy nghĩ mạch lạcgiải quyết vấn đề tháo gỡ những khúc mắc theo từng quy trình, từng bước để giúp chochúng ta phân tích, suy luận đưa ra những lý lẽ nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp,xây dựng, củng cố những lý lẽ logic và có khả năng phản bác, chỉ ra những lý lẽ phi logic.Giúp chúng ta tăng khả năng tập trung cao độ, nắm bắt những vấn đề quan trọng giúp cải11 thiện khả năng lắng nghe, tiếp nhận thông tin hiệu quả, khả năng nói chuyện lưu lốt, tự tinđối phó trước những tình huống khó khăn cho dù chưa có giải pháp rõ rang bằng cách hệthống một vấn đề bằng những lý lẽ thuyết phục, nhận định ra được những vấn đề then chốtcần tháo gỡ, giải đáp.Trên thực tế có các loại sai lầm do tư duy khơng phù hợp với thực tế khách quan[ngộ nhận về thế giới tự nhiên, về người khác và cả về bản thân], chính những điều này đãdẫn đến những phán đốn giả dối. Vì thế logic học ln có ích và cần thiết cho mọi người,đặc biệt là logic học hình thức vì nó giúp ta nhận thức một vấn đề một cách sâu rộng, mộtcái nhìn đúng đắn về những tư duy từ đó đưa ra những phán đốn mang tính logic và phùhợp với thực tế khách quan.Ngồi ra, việc học tập mơn logic học hình thức cịn giúp cho công việc sau này củachúng ta rất nhiều, từ những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được thơng qua việc học tậpmôn này giúp chúng khi phỏng vấn xin việc có thể ăn nói lưu lốt, tự tin trả lời, cũng nhưkhả năng giữ bình tĩnh trước những câu hỏi của các nhà tuyển dụng từ khả năng suy luận,khả năng lắng nghe và óc quan sát nhạy bén, tinh tế để đưa ra những lập luận chặt chẽ từđó đưa ra câu trả lời thuyết phục, hài lịng với yêu cầu của nhả tuyển dụng.12 CHƯƠNG 3: KHÓ KHĂN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨULOGIC HÌNH THỨC3.1 Khó khăn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thứcMột trong những bằng chứng cho thấy sinh viên e ngại với bộ môn Logic học thểhiện ở kết quả học tập môn học này thường khơng cao bằng nhiều mơn học khác. Khơng ítsinh viên phải học lại, thi lại, thậm chí ở lại lớp vì chưa đáp ứng đủ điểm thi của mơn họcnày.Logic học là môn “đáng sợ” trong suy nghĩ không chỉ của nhiều sinh viên học xãhội mà còn cả những sinh viên học khối tự nhiên, kỹ thuật, bởi môn học một phần xuất hiệnnhiều dấu, ký tự, phép toán rất khơ khan và khó, phần khác lại có nhiều kiến thức phongphú, sống động, mang nhiều nội dung “xã hội”.Theo Th.S Phạm Thu Trang, viện Thông tin khoa học xã hội [Viện Khoa học xãhội VN], để suy nghĩ theo đúng logic sự vật ở trình độ tư duy trừu tượng, nhận thức lý tínhquả thực khơng dễ dàng bởi nó phần nhiều trái ngược với những hiểu biết thông thường đãbám rễ sâu sắc trong ý thức của tuyệt đại đa số người học từ thưở ấu thơ.Theo lý giải của giảng viên Vũ Văn Cảnh – Trường ĐHSP [ĐH Thái Ngun] thìngồi tính trừu tượng cao, đây là môn học mà phần lớn học sinh phổ thông chưa từng đượctiếp xúc, thêm nữa, lại được bố trí giảng dạy vào học kỳ I một thứ nhất nên sinh viên càngbỡ ngỡ do chưa có quen với mơi trường, phương pháp học ở ĐH, khả năng tư duy trừutượng cũng như vốn sống còn hạn chế.Thêm nữa, học sinh sinh viên ngày nay học nhiều nhưng hiểu ít, thêm các tình trạnghọc vẹt, học cho “qua mơn” làm rất nhiều sinh viên khơng có kỹ năng làm việc với kiếnthức, nền tảng kiến thức ngày càng kém dần mà mơn học logic lại mang tính trừu tượng,địi hỏi tính động não, tư duy cao.3.2 Thực tiễn của việc học tập, nghiên cứu Logic hình thứcLogic được nhận định là mơn học có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc giúp sinhviên rèn luyện và phát triển tư duy logic và được đưa vào giảng dạy trong hầu hết các trường13 ĐH, CĐ. Tuy nhiên, chất lượng dạy học môn học này hiện nay còn rất hạn chế, một phầndo sinh viên “sợ”, “ngại” môn học trừu tượng, khô khan; giảng viên cũng chưa có sự đầutư thỏa đáng để tăng hấp dẫn trong bài giảng của mình. Th.S Phạm Thu Trang cho rằng,đặc trưng của Logic học là tính tuần tự và liên kết chặt chẽ, các bài học liên quan đến nhautheo đúng kiểu “logic”, nếu không hiểu bài trước thì bài tiếp sau cũng sẽ rất khó tiếp thu.Do đó, nếu sinh viên khơng tập trung vào bài học hoặc đi học không đều sẽ rất bất lợi trongq trình học mơn học này. “Tập trung chú ý ngay từ đầu, liên tục và tự giác – đó chính làbí quyết để học tốt mơn học này” - Th.S Phạm Thu Trang. Theo TS.Phạm Quỳnh–NXBGiáo dục VN, mặc dù Logic học đã được đưa vào nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta từkhá sớm, khoảng những năm 50 của thế kỷ XX, nhưng dường như từ đó đến nay, khungchương trình dạy đại cương vẫn khơng thay đổi. Nhiều giáo trình mới đã được xuất bảnnhưng vẫn chưa có một sự thống nhất cách hiểu các thuật ngữ cơ bản, các kiến thức nềntảng vẫn cịn có những chỗ chưa thật chính xác. Trong khi đó, Logic học trên thế giới đã cónhững bước tiến khá xa về phương diện lý thuyết lẫn ứng dụng.Giải pháp:Qua thực tiễn giảng dạy, ThS Nguyễn Thị Tuất – Trường ĐH SP Hà Nội đã đưa ranhững cách dạy sinh động, khiến mỗi bài giảng đều rất thú vị, dễ hiểu. Đó là việc học thơngqua sơ đồ hóa những nội dung lý thuyết, giúp người học tiếp thu kiến thức một cách trựcquan, dễ nhớ, dễ hiểu, chỉ cần nhìn vào sơ đồ, người học có thể phát biểu lại được nội dunglý thuyết. Hoặc học thông qua hệ thống các ví dụ; học thơng qua việc tìm ra quy luật, tínhquy luật của nội dung bài học. Đặc biệt, với phương pháp học thơng qua những câu chuyệnvui, dí dỏm, Th.S Nguyễn Thị Tuất cho rằng giờ học Logic học sẽ khơng cịn khơ khan.Giảng viên Vũ Văn Cảnh-Trường ĐHSP [ĐH Thái Nguyên] cho rằng, để học tốt, ngoàiviệc tiếp thu kiến thức cơ bản trên lớp, sinh viên cần có giáo trình và tài liệu tham khảo đểtự học, tự nghiên cứu; nhưng quan trọng nhất là phải thường xuyên và tích cực làm bài tập.Qua thực tiễn, lớp nào, sinh viên nào tích cực tự làm được nhiều bài tập thì sinh viên đó,lớp đó đạt kết quả cao hơn.14 KẾT LUẬNQua việc tìm hiểu và phân tích các ý nghĩa của việc học và nghiên cứu logic họcđề tài tiểu luận đã có những kết luận sau:1/ Logic học hình thức rất cần thiết cho hoạt động sống của của con người nói riêngvà Logic học nói chung. Chỉ khi nào nắm vững các tri thức logic học hình thức thì chúngta mới áp dụng một cách tự giác, liền mạch các tri thức ấy vào thực tiễn cuộc sống, quátrình rèn luyện, phát triển duy logic, phản ánh chính xác đối tượng khơng phạm lỗi logic,có sức thuyết phục tuyệt đối. Chống lại các quan điểm, tư tưởng ngụy biện sai trái, vi phạmpháp luật.2/ Ý nghĩa của việc học tập logic hình thức là rất cần cho mỗi người đặc biệt là cácsinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường. Đảm bảo trang bị đựơc một nền tảng kiến thứclogic đầy đủ để các sinh viên có thể áp dụng về sau khi ra trừơng.3/ Việc nghiên cứu logic ngày càng phát triển và hồn thiện, nó đã được xây dựngmột cách tương đối hoàn thiện về mặt lý thuyết, các suy đoán tư duy và trừu tượng.Bên cạnh đó, cần nhìn nhận thực tế là việc học tập và nghiên cứu logic hình thứctrong đời sống vẫn rất hạn chế về mặt khách quan và chủ quan. Để khắc phục những hạnchế đó ta cần quan tâm hơn về nội dung giảng dạy ở các trường và tạo điều kiện tốt nhấtcho việc nghiên cứu logic từ đó xây dựng một hê thống học tập và nghiên cứu chặt chẽnâng cao ý nghĩa của logic hình thức trong cuộc sống.15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hoàng Chúng [1987], Logic học phổ thơng, Trường ĐHSP Tp HCM.2. Hồng Chúng [1994,1996,1997], Logic học phổ thông, Nxb Giáo dục.3. //kenh14.vn/hoc-duong/de-sinh-vien-khong-con-so-logic-hoc-20121111124045212.chn4. //tuoitre.vn/sinh-vien-diu-nhau-qua-mon-kho-20190929112956625.htm//hoidap247.com/cau-hoi/44230116

Video liên quan

Chủ Đề