Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không bào gồm phương pháp nào sau đây

Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không bao gồm phương pháp nào sau đây?

A.

Chọn dòng tế bào xôma có biến dị

B.

Nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo

C.

Nuôi hạt phấn, lai xôma

D.

Cấy truyền phôi.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào bao gồm phương pháp: B, C, D.

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Người ta dự định nuôi các hạt phấn của một số cây cùng loài sau đó gây lưỡng bội hóa nhằm tạo các dòng thuần. Để thu được nhiều dòng thuần nhất, nên chọn cây nào trong số các cây có kiểu gen sau để thực hiện?

  • Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là

  • Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:

  • Nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống gồm : [I]. Biến dị tổ hợp. [II]. Đột biến gen. [III]. ADN tái tổ hợp. [IV]. Thường biến.

  • Ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do:

  • Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không bao gồm phương pháp nào sau đây?

  • Các ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở của công nghệ gen? [1]Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu. [2]Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. [3]Tạo giống cây trộng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. [4]Tạo giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa. [5]Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. [6]Dê chứa gen quy định protein tơ nhện. [7]Tạo giống phomato từ khoai tây và cà chua. [8]Tạo ra giống lá IR22 có năng xuất cao. [9]Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp – caroten trong hạt. [10]Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh. Trong các ứng dụng trên, có mấy ứng dụng của công nghệ gen?

  • Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích

  • Cho các biện pháp: 1- Dung hợp tế bào trần. 2- Cấy truyền phôi. 3- Nhân bản vô tính. 4- Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. 5- Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc. Phương pháp được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng là

  • Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng ?

  • Trong chọn giống cây trồng, phương pháp gây đột biến tạo thể đa bội lẻ thường không được áp dụng đối với các giống cây trồng thu hoạch chủ yếu về:

  • Trong chọn tạo giống ở thực vật, dạng biến dị được các nhà chọn giống sử dụng phổ biến nhất là

  • Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1.xửlí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây. 2.chọnlọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3.chocác cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4.chocác cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự

  • Khâu nào sau đây đóng vai trò trọng tâm trong công nghệ gen

  • Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

  • Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào ?

  • Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

  • Cho các phương pháp sau: 1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 2. Gây đột biến rồi chọn lọc 3. Cấy truyền phôi 4. Lai tế bào sinh dưỡng 5. Nhân bản vô tính ở động vật 6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen. Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?

  • Phương pháp nào sau đây không tạo ra được sinh vật biến đổi?

  • Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng từ cơ thể bình thường có kiểu gen AabbDD vào trứng đã bị mất nhân của cơ thể bình thường có kiểu gen aaBBdd tạo ra tế bào chuyển nhân. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân tạo nên cơ thể hoàn chỉnh, không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cơ thể chuyển nhân này là:

  • Cho các thành tựu tạo giống sau: [1] Tạo giống cà chua chậm chín [2] Tạo giống táo má hồng từ giống táo Gia Lộc cho năng suất cao. [3] Tạo giống hạt gạo màu vàng [4] Tạo giống cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây. [5] Tạo giống lúa MT1 chín sớm, thấp cây, chịu chua, phèn từ giống lúa Mộc tuyền. Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?

  • Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật:

    1.Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

    2.Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.

    3.Tạo giống nhờ công nghệ gen.

    4.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.

    5.Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.

  • Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là

  • Cơ quan thường được tác động để gây đột biến nhân tạo ở thực vật là

  • Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền có đặc điểm nào sau đây đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề