Ý nào sau đây không có trong Nội dung hai câu đề bài thơ Nhàn

  1. Nguyễn Trãi
  2. Nnguyễn Bỉnh Khiêm
  3. Nguyễn Dữ
  4. Phạm Đình Hổ
  1. Tụng giá hoàng kinh sư
  2. Bánh trôi nước
  3. Qua đèo Ngang
  4. Cáo tật thị chúng
  1. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn
  2. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả
  3. Cả 2 ý trên đều đúng
  4. Cả 2 ý trên đều sai
  1. Đời sống nghèo nàn của tác giả
  2. Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ở thôn quê
  3. Cả 2 ý trên đều đúng
  4. Cả 2 ý trên đều sai
  1. Thanh đạm
  2. Thanh bần
  3. Thanh thiên
  4. Thanh cao
  1. Nơi không có người
  2. Nơi không có người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người
  3. Nơi tĩnh tại của thiên nhien và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn
  4. Hai ý 2 và 3
  1. Nơi sang trọng, quyền quý
  2. Nơi đông người
  3. Vòng ganh đua của thói tục
  4. Hai ý 1 và 2
  1. Tính toán được chuyện được, mất trong vòng đanh lợi
  2. Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục
  3. Cả ý 1 và ý 2 đều đúng
  4. Cả ý 1 và ý 2 đều sai
  1. Là lẽ sống
  2. Là cái nợ phải trả
  3. Là cái không tồn tại thực
  4. Cả 3 ý trên
  1. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất
  2. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần
  3. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản
  4. Cả 3 ý trên
  1. Thơ thẩn
  2. Vắng vẻ
  3. Lao xao
  4. Cội cây

———————–

Câu 14. Ai là tác giả của bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”?

  1. Nguyễn Trãi
  2. Nguyễn Bỉnh Khiêm
  3. Nguyễn Du
  4. Nguyễn Gia Thiều

Câu 15. Thể thơ của bài “Độc Tiểu Thanh kí” giống với bài nào dưới đây?

1.Tụng giá hoàng kinh sư

  1. Bánh trôi nước
  2. Qua đèo Ngang
  3. Cáo tật thị chúng

Câu 16. Nội dung chính của bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” là gì?

  1. Cảm thương nàng Tiểu Thanh
  2. Cảm thương cho những kiếp “hồng nhan bạc mệnh”
  3. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
  4. Cả 1, 2 và 3

Câu 17. Vì sao tác gải lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?

  1. Vì Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm
  2. Vì tiểu Thanh đẹp và có tài
  3. Vì tác giả tự tháy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh
  4. Cả 1, 2 và 3

Câu 18. Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?

  1. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành hư
  2. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
  3. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
  4. Văn chương vô mệnh lụy phần dư

Câu 19. Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất sự đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?

  1. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
  2. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
  3. Cổ kim hận sựu thiên nan vấn
  4. Phong vận kì oan ngã tự cư

Câu 20. Nỗi hận trong câu thơ” Cổ kim hận sự thiên nan vấn” là gì?

  1. Nỗi hận của người xưa kéo dài đến ngày nay
  2. Nỗi hận của người nay giống nỗi hận của người xưa
  3. Người xưa và người nay cùng chung một nỗi hận, một nỗi oán trách sự bất công của cuộc đời
  4. Cả 3 ý trên

Câu 21. Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cáhc ngôn ngữ sinh hoạt?

  1. Tính cụ thể
  2. Tính tự nhiên
  3. Tính cảm xúc
  4. Tính cá thể

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Nhàn có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 5 trang gồm 16 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Ngữ văn 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Nhàn có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 10 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 5 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 16 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Nhàn có đáp án – Ngữ văn lớp 10:

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10

Bài giảng: Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]

Nhàn

Câu 1 : Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ Nhàn ?

A. Mai

B. Cày

C. Cuốc

D. Cần câu

Chọn đáp án : B

Câu 2 : Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê là một cuộc sống như thế nào?

A. Thanh đạm

B. Khắc khổ

C. Thiếu thốn

D. Đầy đủ

Chọn đáp án : B

Câu 3 : Món ăn giản dị nào không được ông nhắc đến trong bài thơ?

A. Măng

B. Trúc

C. Rau muống

D. Giá

Chọn đáp án : C

Câu 4 : Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?

A. Thanh đạm

B. Thanh bần

C. Thanh thiên

D. Thanh cao

Chọn đáp án : C

Câu 5 : “Nơi vắng vẻ” trong bài thơ được hiểu là một nơi như thế nào?

A. Nơi không có người ở.

B. Nơi không có người cầu cạnh ta và cũng không có cầu cạnh người.

C. Nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn.

D. Hai ý A và B

E. Hai ý B và C

Chọn đáp án : E

Câu 6 : Tác giả của bài thơ Nhàn là ai?

A. Nguyền Trãi

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Nguyễn Dữ

D. Phạm Đình Hổ

Chọn đáp án : B

Câu 7 : Bài thơ Nhàn được trích trong tập thơ nào?

A. Bạch Vân am thi tập

B. Bạch Vân quốc ngữ thi

C. Ức trai thi tập

D. Quốc âm thi tập

Chọn đáp án : B

Câu 8 : Thể thơ của bài thơ Nhàn là gì?

A. Thể thơ thất ngôn bát cú biến thể

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú

D. Ngũ ngôn

Chọn đáp án : C

Câu 9 : Nội dung nào không đúng khi nói về bài thơ Nhàn ?

A. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn.

B. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả.

C. Thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản.

D. Mong ước được sống xa lánh cuộc đời.

Chọn đáp án : A

Câu 10 : Biện phép nghệ thuật nào được tác giả sử dụng hiệu quả trong bài thơ?

A. Phép điệp ngữ

B. Phép đối

C. Phép so sánh

D. Phép nhân hóa

Chọn đáp án : B

Câu 11 : Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào?

A. Sống nhàn, tránh vất vả cực nhọc về thể chất.

B. Sống hòa hợp với thiên nhiên.

C. Sống đạm bạc mà thanh nhàn.

D. Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.

Chọn đáp án : A

Câu 12 : Giá trị nội dung của bài thơ Nhàn là gì?

A. Ước muốn về cuộc sống thanh nhàn của tác giả.

B. Lời giãi bày về cuộc sống ẩn dật, thanh nhàn xa rời danh lợi với chốn quan trường.

C. Thể hiện quan niệm nhân sinh của nhà thơ.

D. Thể hiện nhân cách của nhà thơ.

Chọn đáp án : C

Câu 13 : Dòng nào không thể hiện quan niệm về khôn, dại của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

A. Thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục.

B. Sống tốt cho riêng mình.

C. Không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị.

D. Tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.

Chọn đáp án : B

Câu 14 : Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người Nguyễn Bỉnh Khiêm?

A. Sự nghiệp

B. Cuộc sống

C. Nhân cách

D. Trí tuệ

Chọn đáp án : D

Câu 15 : Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là:

A. Cô đọng, hàm súc

B. Cầu kì, trau chuốt

C. Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị

D. Chân thực, gần với ca dao

Chọn đáp án : C

Câu 16 : Quan niệm về khôn, dại ở hai câu thơ có mối liên hệ với câu tục ngữ nào?

A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

B. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.

C. Xởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại.

D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

Chọn đáp án : A

Video liên quan

Chủ Đề