Xe tải máy cơ là gì

Home/Uncategorized/Xe ga điện là gì? Ga cơ và ga điện khác nhau như thế nào?

“XE GA ĐIỆN” bạn đã nghe thấy tên gọi này chưa? Bạn đã biết gì về dòng xe này? Ga điện là như thế nào? Trước nay bạn chỉ nghe thấy ga cơ thôi phải không?

Vậy trong bài viết hôm nay, xetaicuatui sẽ giải nghĩa cơ bản nhất “xe ga điện là gì? và xe ga cơ là như thế nào?” nha.

Đầu tiên có thể hiểu cơ bản về ga điện và ga cơ thông qua cấu tạo động cơ. Xe ga điện là dòng xe sử dụng hệ thống phun dầu điện tử CommonRail điều khiển bởi ECU hay còn gọi là hộp đen.

Còn xe ga cơ thì sử dụng hệ thống nhiên liệu bơm cao áp kết hợp với hệ thống phân phối nhiên liệu được điều khiển bởi các cơ cấu cơ khí.

Đây chỉ là 2 ý cơ bản nhất. Các bạn có thể xem chi tiết thêm trong video dưới đây nha.

Đã đổi biển số mới, vậy có cần đăng kiểm lại xe không? đây là …

Skip to content

Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết từ 1.1.2018, sẽ dừng đăng kiểm, cấp chứng nhận an toàn kỹ thuật đối với ô tô sản xuất, lắp mới hoặc nhập khẩu mới, sử dụng nhiên liệu diesel có mức khí thải không đạt tiêu chuẩn Euro 4 trở lên.

Động cơ Euro 4

Như vậy từ 1.1.2018, tất cả loại ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 4 trở lên mới được kiểm định, cấp chứng nhận lưu thông.

ĐỘNG CƠ DIESEL XE TẢI WP12/WP13

  • Xe ga cơ thì sử dụng hệ thống nhiên liệu bơm cao áp [còn gọi là con heo dầu].
  • ​ Về giá thành thì xe ga cơ thấp hơn, sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng, chi phí sửa chữa thấp, khi có sự cố về động cơ thì cũng dễ khắc phục, vì đây là động cơ phun dầu trực tiếp, điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến.
  • Sửa chữa bảo hành, bảo dưỡng xe linh động dễ dàng, không nhất thiết phải mang vào hãng vì không phải cần đến máy kiểm tra, thậm chí một số anh em tài xế có kinh nghiệm sẽ tự xử lý luôn.
  • Xe đi vào những địa hình gồ ghề, sìn lầy, đặc biệt là khu vực san lấp mặt bằng sẽ mạnh hơn, khoẻ hơn
  • Động cơ mạnh thì tiêu hao nhiên liệu nhiều, động cơ hoạt động khá ồn.
  • Sau này không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải,
  • Thời gian bảo hành ngắn, rớt đời xe nhanh.
  • Xe tải ga điện rất tiết kiệm nhiên liệu, vì đây là hê thống được điều khiển bằng điện tử từ bộ ECU [còn gọi là hộp đen] rồi qua các cảm biến để điều chỉnh lượng nhiên liệu phun phù hợp với vận tốc và các chế độ làm việc của động cơ [phun dầu điện tử]. Lượng nhiên liệu phù hợp không dư thừa nên giảm được ô nhiễm môi trường, tránh tình trạng ra khói đen như những dòng xe tải ga cơ.
  • Máy điện hoạt động êm, xe chạy lướt nhanh khi vận hành ở đường trường,
  • Các sản phẩm đều là những dòng xe đời mới nên chất lượng linh kiện được bảo hành tốt.
  •  Xe ga điện tiêu chuẩn khí thải euro 4 giảm ô nhiễm môi trường.
  • Máy điện yếu hơn máy cơ, khi mình chạy đường đèo dốc thì phải dìu ga, và thói quen của người Việt mình vẫn thích sử dụng xe ga cơ hơn đặc biệt là xe ben ga cơ
  •  Xe ga điện muốn bảo dưỡng – bảo hành thì phải mang vào hãng hoặc garage lớn, kinh nghiệm và có trang bị các máy chẩn đoán thì mới làm được.
  • Chi phí sửa chữa cao hơn xe tải ga cơ,…
  • Khi xảy ra sự cố thì khắc phục chậm,..
  • Đối với xe Ga cơ nhập khẩu từ Trung Quốc phải sử dụng nước sử lý khí thải [tốn thêm 1 phần chi phí]
Tuy nhiên: xe ga cơ và ga điện Công nghệ ngày càng phát triển, chất lượng các dòng xe ga điện ngày càng được cải thiện đảm bảo về chất lượng hơn. Động cơ ga điện có công suất lớn, sức mạnh của chiếc xe được cải thiện rõ rệt, về phần bảo hành bảo dưỡng xe ngày càng dễ dàng và nhanh chóng. Thời gian bảo hành lâu hơn . Các phản hồi từ khách hàng cũng như các anh em tài xế chạy dòng xe tải ga điện rất tích cực. Trên đây là “Sự khác biệt giữa xe ga cơ và ga điện” quý khách hàng tham khảo trước khi mua xe mọi chi tiết thắc mắc, tư vấn chọn lựa xe xin liên hệ tại đây 0972.833.724 Tường Vi  

 

Gọi ngay: 0972 833 724

Xe tải máy điện khác máy cơ điều gì ? Xe tải Hyundai máy điện có dễ sử dụng ? Xe tải Hyundai máy cơ có khoẻ hơn máy điện không ? 

Những câu hỏi trên được xetaidothanh.com tổng kết lại để ra một bài viết chung cho quý khách hàng tham khảo thêm để hiểu rõ bản chất từng động cơ xe tải Hyundai.

===>>> Xem Thêm : Bảng giá xe tải Hyundai năm 2021

Động cơ xe tải Hyundai máy cơ
Động cơ xe tải Hyundai máy điện

Bản chất xe tải Hyundai máy điện kim phun ? 

Xe Hyundai máy điện : Những năm gần đây các dòng xe tải Hyundai nhập khẩu nguyên chiếc và lắp ráp CKD  từ 1 tấn đến 22 tấn xuất hiện nhiều dòng xe tải mới máy điện [ hay thường gọi kim điện ] như : Hyundai HD78 4.5 tấn nhập khẩu, Hyundai H100 kim điện, Hyundai 110xl, Hyundai EX8...Trước đây xe tải Hyundai có máy điện thường các dòng xe tải nặng như : Hyundai HD240,  Hyundai HD270, Hyundai HD320, Đầu kéo HD1000 . Trên thị trường các dòng xe Hyundai nâng tải  chỉ duy nhất Xe tải Đô thành có dòng xe Hyundai nâng tải máy điện

- Với những khách hàng mới đầu tư xe tải Hyundai thường hoang mang khi những nhân viên kinh doanh của hãng này dìm hàng của hãng khác, qua 1 năm gần đây khi có xe Hyundai nâng tải máy điện thì 100% các đại lý xe tải Hyundai bán xe Hyundai máy điện hết trước thậm chí nhiều khách hàng sẵn sàng chờ 2,3 tháng để đặt hàng.

Xe tải Hyundai máy điện có tốt không ? 

- Vậy tại sao xe Hyundai động cơ máy điện lại bán chạy vậy ? Hệ thống máy điện là một chuỗi lắp ráp vô cùng phức tạp và hiện đại, đó chính là công nghệ phun dầu điện tử Common Rail [ CRDI ]. Người Hàn Quốc luôn luôn thay đổi nghiên cứu để hướng tới những động cơ tiêu chí : Hiện đại, dễ sử dụng sửa chữa, Động cơ khoẻ nhưng lại phải tiết kiệm nhiên liệu và quan trọng hơn cả là thân thiện với môi trường...Xe Hyundai bãi [ hay còn gọi Hyundai Gold ] chính là minh chứng cho điều này. 

- Dùng xe Hyundai máy điện dễ chết kim ? Với những động cơ máy điện hiện nay tại Việt Nam thì tiêu chuẩn khí thải Euro3 còn các xe Hyundai bãi đã tới Euro5. Những chiếc xe tải Hyundai máy điện tiêu chuẩn khí thải Euro 3 đã rất phù hợp với chất lượng dầu của Việt Nam, chúng ta vẫn có câu CỦA BỀN TẠI NGƯỜI nên với xe hyundai máy điện chỉ cần chăm chút chú ý các bầu lọc dầu thô, tinh là sử dụng một cách bền bỉ, an toàn. 

- Xe Hyundai Kim điện khó sửa chữa ? Xin hỏi quý khách hàng : quý khách hàng đi khám bệnh, khi tìm bệnh các bác sĩ thường chụp X-Quang và siêu âm. Ở xe tải cũng vậy, khi xe tải Hyundai bị lỗi thì tất cả sẽ báo trên cabin và mặt taplo, để tìm bệnh thì chỉ cần cắm máy check vào hộp đen là biết lỗi ở đâu. Khác với dòng máy Hyudai cơ chủ yếu tìm bệnh bằng kinh nghiệm thợ sửa chữa.

- Phụ tùng Xe Hyundai máy điện khó tìm ? Tất cả phụ tùng đơn giản của Xe Hyundai đều có mặt trên mọi miền tổ quốc từ các tỉnh và các huyện nên quý khách hàng không phải quá lo lắng về vấn đề này .

Trên đây là phân tích sơ qua về xe Hyundai máy điện và máy cơ, điều quan trọng nhất vẫn là nhu cầu sử dụng của từng cá nhân. Chúc quý khách mua được sản phẩm ưng ý nhất. 

  • 6/1/16

Như tiêu đề trên các bác có tài liệu so sánh về máy cơ và máy điện của xe tải gửi cho em với ạ. Cảm ơn các tiền bối. Mail

máy có thì tốn nhiêu liệu,máy điện thì tiết kiệm nhiên liệu hơn.....So về tốc độ thì máy có khỏe hơn đó có thể điều chỉnh được lượng nhiên liệu phun...Máy điện thì ECU nó điều khiển...về nguyên lý máy điện ít hỏng hơn máy có,nó chạy tính ổn định cao

  • 13/1/16

theo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy: - Máy cơ: + Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn [ so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng]. Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ [ đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..]. + Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên. - Máy điện [ chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..]: có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán. Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả [ chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".] do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.

Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.

  • 20/1/16

  • 3/12/16

theo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy: - Máy cơ: + Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn [ so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng]. Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ [ đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..]. + Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên. - Máy điện [ chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..]: có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán. Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả [ chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".] do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.

Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.

Bác có thể giải thích rõ hơn về máy điện giúp em được không ạ

  • 4/12/16

theo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy: - Máy cơ: + Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn [ so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng]. Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ [ đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..]. + Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên. - Máy điện [ chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..]: có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán. Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả [ chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".] do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.

Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.

bác nói rất chuẩn

  • 5/12/16

theo mình thì đối với xe tải máy dầu thì như vầy: - Máy cơ: + Ưu điểm: giá thành có thể thấp hơn [ so với máy điện - động cơ điều khiển điện tử - cùng hãng]. Cân chỉnh, can thiệp dễ hơn do điều khiển bằng cơ khí, dùng ít cảm biến, ít xài hoặc không cần đến máy chẩn đoán, mà chỉ hãng mới có. Sau này về lâu về dài sửa chữa nặng hay đại tu động cơ ở cơ sở ngoài dễ dàng hơn, mấy bác thợ máy xịn là ok. Xe không kén nhiên liệu. Ưu điểm được các tài xế thích thú hơn đó là lên ga nhanh, đạp nhiêu lên nhiêu, nhồi ga dễ [ đặc biệt cho xe đi đường xấu, xe ben..]. + Nhược điểm: Về sau này khó đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khí thải, xe khó tích hợp các công nghệ tiện lợi cho người lái mới như Cruise Control, báo bảo dưỡng..., để tối ưu hóa mức tiêu hao nhiên liệu đòi hỏi cần chỉnh thường xuyên. - Máy điện [ chân ga điện, phun nhiên liệu điều khiển điện..]: có chỗ là tại Việt Nam mình trước giờ khoái máy cơ hơn, sửa chữa khỏi đem vô hãng, sợ bị "chém", khi có bệnh thì phải có máy chẩn đoán hoặc thợ điện giỏi, với lại xe tải dùng máy điện giá thành xe sẽ cao hơn. Khi có lỗi cảm biến, thay thế cảm biến sửa chữa xong rồi phải xóa lỗi bằng máy chẩn đoán. Tuy nhiên máy điện lại tiết kiệm nhiên liệu, dùng nhiên liệu hiệu quả [ chẳng hạng khi tăng tốc thì dù đạp hết ga ngay lúc đầu thì xe cũng sẽ từ tư mà tăng tốc - sao mà tiết kiệm nhiên liệu nhất, Mấy ông tài xế cứ kêu là " đạp ga vậy mà nó cứ lên từ từ".] do liên tục giám sát khí thải, công suất... và điều khiển phun tối ưu theo điều kiện vận hành của xe. Tích hợp nhiều công nghệ mà máy cơ không có được.

Còn nhiều nửa, mình có bấy nhiều thôi, có gì sai mấy bác cứ nói nhé.

hay roi

Mấy ông chân to chạy ko khoái xe điện vì ga ko theo chân mình nhưng nếu ng lái điềm đạm thì cơ hay điện ko khác nhau bao nhiêu

  • 16/12/16

máy cơ dể sửa chửa đạp vọt hơn heo của nó cơ vẫn xài dây ga cơ
máy điện sửa khó hơn heo nó sài bằng điện chân ga sài con lăn chạy ko vọt bằng máy cơ nhưng đường trường không ai lại nó

  • 16/12/16

máy cơ dể sửa chửa đạp vọt hơn heo của nó cơ vẫn xài dây ga cơ
máy điện sửa khó hơn heo nó sài bằng điện chân ga sài con lăn chạy ko vọt bằng máy cơ nhưng đường trường không ai lại nó

Phun cơ thì uống dầu như voi uống nước mía, nhưng bù lại thì nó khỏe, đạp nhiêu lên nhiêu, thích hợp đi đường đèo dốc, đường dài. Phun điện lại tiết kiệm hơn tý, lợi về kinh tế ,nhưng đường đèo dốc thì thua, chậm như rùa đúng ko cụ. Cho e hỏi máy phun điện có hỏng hóc gì nhiều ko ạ, và tỷ lệ hao dầu thế nào, cảm ơn cụ

Video liên quan

Chủ Đề