Với giá trị nào của x thì √2x+1 xác định

Điều kiện xác định của biểu thức \[\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x – \sqrt x }}\] là gì?;  Biểu thức \[\sqrt {1 – 2x} \] xác định khi nào? … trong Kiểm tra 15 phút Toán lớp 9 Chương I Đại số. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

Bài 1. [7đ] Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1. Biểu thức \[\sqrt {1 – 2x} \] xác định khi

A.\[x \ge \dfrac{1}{2}\]                         B. \[x \le \dfrac{1}{2}\]

C. \[x > \dfrac{1}{2}\]                        D. \[x < \dfrac{1}{2}\]

Câu 2. Điều kiện xác định của biểu thức \[\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x – \sqrt x }}\] là

A.\[x \ne 0\]                        B. \[x > 0,x \ne 1\]

C. \[x \ge 0\]                       D. \[x \ge 0,x \ne 1\]

Câu 3. Biểu thức \[\sqrt {\dfrac{1}{{x – 1}}}  + \sqrt {2 – x} \] có nghĩa khi

A.\[x > 2\]                      B. \[x < 1\]

C. \[1 < x \le 2\]             D. \[x \le 2,x \ne 1\]

Câu 4. Căn bậc hai số học của 64 là

A. 8 và -8                      B. -8

C. 8                              D. 32.

Câu 5. Kết quả phép tính\[\sqrt {{{[\sqrt 3  – \sqrt 2 ]}^2}} \]  là

A.\[\sqrt 3  – \sqrt 2 \]                   B. \[\sqrt 2  – \sqrt 3 \]

C. \[ \pm [\sqrt 3  – \sqrt 2 ]\]           D. 1

Câu 6. Kết quả của phép tính \[[2\sqrt 3  + \sqrt 2 ][2\sqrt 3  – \sqrt 2 ]\] là

A.\[4\sqrt 3 \]                        B. \[2\sqrt 2 \]

C. 10                           D. 14

Câu 7. Giá trị của biểu thức  \[{1 \over {2 + \sqrt 3 }} – {1 \over {2 – \sqrt 3 }}\] bằng

A.4                             B. 0

C. \[ – 2\sqrt 3 \]                   D. \[2\sqrt 3 \]

Câu 8. Giá trị của biểu thức \[\sqrt 3  – \sqrt {48}  + \sqrt {12} \] là

A.\[ – \sqrt 3 \]                    B. \[\sqrt 3 \]

C. \[ – 2\sqrt 3 \]                 D. \[2\sqrt 3 \]

Câu 9. Giá trị của biểu thức \[\sqrt {{{[1 – \sqrt 2 ]}^2}}  – \sqrt {{{[1 + \sqrt 2 ]}^2}} \] là

A.0                                    B. -2

C.\[ – \sqrt 2 \]                             D. \[ – 2\sqrt 2 \]

Câu 10. Giá trị của biểu thức \[\]\[\left[ {\sqrt {27}  – 3\sqrt {\dfrac{4}{3}}  + \sqrt {12} } \right]:\sqrt 3 \] bằng

A.\[\sqrt 3 \]                         B. \[2\sqrt 3 \]

C. \[ – 2\sqrt 3 \]                  D.3

Câu 11. Giá trị của biểu thức \[\]\[\dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\] bằng

A.16                        B.0,75

C. 4                         D. 0,25.

Câu 12. Kết quả rút gọn của biểu thức \[\dfrac{{\sqrt {{x^2} – 6x + 9} }}{{x – 3}}\] với \[x > 3\] là

A.-1                             B. 1

C. \[ \pm 1\]                          D. kết quả khác.

Câu 13. Kết quả rút gọn của biểu thức \[{x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}} \] với x

A. \[3xy\]                     B.\[{x^2}y\]

C. \[-3x\]                     D. \[-3xy.\]

Câu 14. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \[\sqrt {4{x^2} + 4x + 1}  = 7\] là

A. \[x=3\]                  B. \[x = \dfrac{{ – 7}}{2}\]

C. \[x=-3\]               D. \[x=-4;x=3.\]

Bài 2. [3đ] Điền x vào cột đúng hoặc sai cho thích hợp

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \] là 5

Với a>b>0 thì \[\sqrt a  – \sqrt b  < \sqrt {a – b} \]

Với a>0 và b>0 thì \[\sqrt a  + \sqrt b  > \sqrt {a + b} \]

Với mọi số a, ta có \[\sqrt {{a^2}}  = a\]

\[\sqrt {\dfrac{a}{b}}  = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\] với mọi a và b

Bài 1. [7đ] Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án B B C C A
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án C C A B D
Câu 11 12 13 14
Đáp án B B C D

Bài 2. [3 điểm ] Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Khẳng định

Đúng

Sai

Số 0 là căn bậc hai số học của 0

×

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[\sqrt {{x^2} + 4x + 5} \] là 5

×

Với a>b>0 thì \[\sqrt a  – \sqrt b  < \sqrt {a – b} \]

×

Với a>0 và b>0 thì \[\sqrt a  + \sqrt b  > \sqrt {a + b} \]

×

Với mọi số a, ta có \[\sqrt {{a^2}}  = a\]

×

\[\sqrt {\dfrac{a}{b}}  = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\] với mọi a và b

×

\[\sqrt{2x -1}\]

Đkxđ: \[2x-1\ge 0\]

\[\Leftrightarrow x\ge \dfrac{1}{2}\]

Biểu thức f[x] xác định

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

2

1

1

2

bài 1a. √[-2x + 3]

đk : -2x + 3 > 0


2x < 3
x < 3/2b. √[2/x^2] = √2/x

đk : x > 0

1

1

1

2

bài 13. √[4/[x +3]] = 2/√[x + 3]đk : x + 3 > 0 x > 35. √[3x + 4]

đk : 3x + 4 > 0


3x > -4
x > -4/3

1

1

1

1

0

2

6. √[1 + x^2]
đk : 1 + x^2 > 0
x^2 > -1 [với mọi x thuộc R]=> D = R7. √[3/[1 - 2x]] = √3/√[1 - 2x]

đk : 1 - 2x > 0


2x < 1
x < 1/2
=> D = [-∞ ; 1/2]

1

1

1

2

bài 21. √12 + 5√3 - √48= 2√3 + 5√3 - 4√3= 3√32. 5√5 + √20 - 3√45= 5√5 + 2√5 - 9√5

= -2√5

1

2

1

2

1

2

bài 23] 2√32 + 4√8 - 5√18= 8√2 + 8√2 - 15√2= √24] 3√12 - 4√27 + 5√48= 6√3 - 12√3 + 20√3

= 14√3

1

2

1

2

1

2

1

2

Bài 2.5] √12 + √75 - √27= 2√3 + 5√3 – 3√3= 4√36] 2√18 - 7√2 + √162= 6√2 - 7√2 + 9√2

= 8√2

1

2

1

2

Bài 27] 3√20 - 2√45 + √75= 6√5 - 6√5 + 5√3= 5√38] [√2 + 2] √2 - 2√2

= 2 + 2√2 – 2√2

1

2

Bài 2.9] 1/[√5 – 1] – 1/[√5 + 1]= [[√5 + 1] – [√5 – 1]]/[[ √5]^2 – 1^2]= [√5 + 1 - √5 + 1]/[5 – 1]= 2/4

= 1/2

1

2

2

1

1

2

1

2

1

2

bài 210] 1/[√5 – 2] + 1/[√5 + 2]= [[√5 + 2] + [√5 – 2]]/[[ √5]^2 – 2^2]= [√5 + 2 + √5 – 2]/[5 – 4]

= 2√5

1

2

Bài 211] 2/[4 - 3√2] – 2/[4 + 3√2]= [2[4 + 3√2] – 2[4 - 3√2]]/[4^2 – [3√2]^2]= [8 + 6√2 – 8 + 6√2]/[16 – 18]= 12√2/[-2]

= -6√2

1

1

1

1

1

1

1

1

bài 3.1. √[2x – 1] = √5

Đk : 2x – 1 > 0 ó x > ½

2x – 1 = 5ó 2x = 6ó x = 3 [TM]

Vậy S={ 3 }

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI

Trước Sau

Video liên quan

Chủ Đề