Vở bài tập Tiếng Việt trang 98, 99

[1] Dựa theo nghĩa của tiếng quyn, em hãy xếp các từ cho trong ngoặc đơn vào hai nhóm :

a] Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

…………………………

b] Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.

…………………………

[quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền]

[2] Trong các từ cho dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với bổn phận ? Đánh dấu X vào □ trước nhũng từ đồng nghĩa với bn phận :

□ chức trách

□ trách nhiệm

□ phận sự

□ địa phận

□ nghĩa vụ

□ nhiệm vụ

□ chức vụ

□ chức năng

[3] Đọc lại Năm điều Bác H dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi ở dưới.

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh thật tốt

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

a] Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi ?

…………………………

b] Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học?

…………………………

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32.

…………………………

…………………………

TRẢ LỜI:

[1] Dựa theo nghĩa của tiếng quyn, em hãy xếp các từ cho trong ngoặc đơn vào hai nhóm :

a] Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

Quyền lợi, nhân quyền.

b] Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.

Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.

[2] Trong các từ cho dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với bổn phận ? Đánh dấu X vào □ trước nhũng từ đồng nghĩa với bn phận :

X trách nhiệm

X phận sự

X nghĩa vụ

X nhiệm vụ

[3] Đọc lại Năm điều Bác H dạy thiếu nhi và trả lời các câu hỏi ở dưới.

a] Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi ?

- Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.

b] Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học ?

- Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32.

Út Vịnh là một bạn nhỏ có ý thức công dân rất cao. út Vịnh đã thực hiện tốt những quy định về an toàn giao thông, tham gia vào việc bảo vệ an toàn đường sắt quê nhà.

Vịnh thuyết phục được Sơn - một bạn rất nghịch, hay thả diều trên đường ray. Không những vậy, Vịnh còn là một chú bé dũng cảm. Em đã cứu sống được bé Lan và bé Hoa trong gang tấc. Út Vịnh thật đáng khen.

Giaibaitap.me

Mai Anh Ngày: 18-05-2022 Lớp 5

101

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn trang 98, 99 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 98, 99 Tập làm văn - Làm biên bản cuộc họp

I. Nhận xét 

Đọc Biên bản đại hội chi đội [Tiếng Việt 5, tập một, trang 140 -141], trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :

a] Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?

b] Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?

- Giống :

- Khác :

c] Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?

- Giống

- Khác:

c] Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

Phương pháp giải:

a. Những sự việc xảy ra trong đại hội được ghi lại sẽ có ích gì cho sau này?

b. Em xem lại phần đầu của biên bản và phần đầu của đơn để so sánh điểm giống và khác nhau.

c. Em xem lại phần kết của biên bản và phần kết của đơn để so sánh điểm giống và khác nhau.

d. Em xem lại những mục được in đậm trong biên bản cuộc họp.

Trả lời:

a] Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?

Để ghi nhớ sự việc đã xảy ra, ghi nhớ ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.

b] Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?

- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

- Khác : biên bản không có tên nơi nhận [kính gửi], thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

c] Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?

- Giống : có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

- Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí [của chủ tịch và thư kí] không có lời cảm ơn như đơn.

d] Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kí, nội dung họp [diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp] chữ kí của thư kí và chủ tịch.

Mai Anh Ngày: 19-05-2022 Lớp 5

240

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu trang 98, 99 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 98, 99 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 98, 99, 100 - Tập làm văn hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

1. Nhận xét: Đọc Biên bản đại hội chi đội [Tiếng Việt 5, tập một, trang 140 -141], trả lời vắn tắt các câu hỏi sau :

Trả lời:

a] Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?

Để ghi nhớ sự việc đã xảy ra, ghi nhớ ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.

b] Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?

- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

- Khác : biên bản không có tên nơi nhận [kính gửi], thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

c] Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?

- Giống : có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

- Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí [của chủ tịch và thư kí] không có lời cảm ơn như đơn.

c] Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kỉ, nội dung họp [diễn biến, tóm tắt các ỷ kiến, kết luận của cuộc họp] chữ kí của thư kí và chủ tịch.

2. Luyện tập:

Bài 1: Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản ?

Trả lời:

Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử.

Ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Bài 2: Đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1 :

Trả lời:

a] Biên bản đại hội chi đội.

b] Biên bản bàn giao tài sản.

c] Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

d] Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Video liên quan

Chủ Đề