Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y=1/x

Giải Toán 11 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài tập 6 trang 156 SGK Toán lớp 11 Đại số: Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol 

;

a] Tại điểm 12;2;

b] Tại điểm có hoành độ bằng –1;

c] Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng −14.

Lời giải:

a] Xét giới hạn:

limx→x0f[x]−fx0x−x0=limx→x01x−1x0x−x0=limx→x0x.x0−xx−x0=limx→x0−1x.x0=−1x02

⇒y'x0=−1x02

Ta có: Lưu ý: Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến là ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0.

II. Bài tập minh họa viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0

* Bài tập 1 [Bài 5 trang 156 SGK Giải tích 11]: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2.

> Lời giải:

Hàm số: y = x3 nên

- Tại: x0 = 2 ⇒ y0 = x03 = 23 = 8;

- Đạo hàm của y là y' = 3x2

⇒ y'[x0] = y'[2] = 3.22 = 12.

Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 có dạng: y - y0 = f'[x0].[x - x0]

⇔ y - 8 = 12[x - 2]

⇔ y = 12x - 16

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 của đường cong y = x3 là: y = 12x - 16

* Bài tập 2 [Bài 6 trang 156 SGK Giải tích 11]: Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y = 1/x tại điểm có hoành độ bằng -1.

> Lời giải:

Hàm số: y = 1/x nên

- Tại x0 = -1 ⇒ y0 = 1/x0 = 1/[-1] = -1

- Đạo hàm của y là  y' = -1/[x2] nên:

 y'[x0] = y'[-1] = -1/[-1]2 = -1

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường hypebol tại điểm có hoành độ -1 là: y - y0 = f'[x0].[x - x0] 

⇔ y - [-1] = -1.[x - [-1]]

⇔ y + 1 = -x - 1

⇔ y = -x - 2

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -1 của đường hypebol y = -1/x là: y = -x - 2.

Như vậy KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về cách viết về cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ tiếp điểm x0, hy vọng giúp các em hiểu bài hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết nhé, chúc các em thành công.

Tags

Bài viết khác

  • Axit Cacboxylic: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Axit cacboxylic, Điều chế và ứng dụng - Hóa 11 bài 45
  • Anđehit - Xeton: Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của Anđehit - Xeton, Cách điều chế và ứng dụng - Hóa 11 bài 44
  • Cấu tạo của lăng kính, Các công thức lăng kính và ứng dụng của lăng kính - Vật lý 11 bài 28
  • Phản xạ toàn phần: Công thức tính góc giới hạn, điều kiện để có phản xạ toàn phần và ứng dụng - Vật lý 11 bài 27
  • Phenol: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Phenol, Điều chế và Ứng dụng - Hóa 11 bài 41
  • Ancol: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Ancol, Điều chế và Ứng dụng - Hóa 11 bài 40
  • Dẫn xuất Halogen là gì? Tính chất vật lý, tính chất hóa học của dẫn xuất Halogen - Hóa 11 bài 39
  • Hệ thống hóa về HIĐROCACBON, Sự chuyển hóa giữa các loại HIDROCACBON - Hóa 11 bài 38
  • Benzen: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Benzen, Đồng đẳng và Ứng dụng hidrocacbon thơm - Hóa 11 bài 35
  • ANKIN: Tính chất vật lý, Tính chất hóa học, Cách điều chế và Ứng dụng của ANKIN - Hóa 11 bài 32

Câu hỏi: Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol y = 1x

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Giải toán 11: Đại số và Giải tích !!

Bài 7 trang 176 Toán 11: Viết phương trình tiếp tuyến:

a] Của hypebol y

tại điểm A[2; 3]

b] Của đường cong y = x3 + 4x2 - 1 tại điểm có tung độ x0 = -1

c] Của parabol y = x2 – 4x + 4 tại điểm có tung độ y0 = 1.

Trả lời

⇒ Phương trình tiếp tuyến của hypebol y tại điểm A[2; 3] là:

y – y0 = f’[x0] [x – x0] hay y – 3 = –2[x – 2] ⇔ 2x + y – 7 = 0

b] Ta có: y’ = 3x2 + 8x

y’[1] = 3.[ –1]2 + 8.[–1] = –5.

Với x0 = –1 ⇒ y0 = 2.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 – 4x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = –1 là: y – y0 = f’[x0] [x – x0]

Hay y – 2 = –5[x + 1] ⇔ 5x + y + 3 = 0.

c] Với y0 = 1 ⇒ x20 –4x0 + 4 = 1

Ta có: y’ = 2x – 4.

+ Với x0 = 1 ⇒ y’[1] = –2

Phương trình tiếp tuyến của parabol tại điểm [1; –1] là:

y – 1 = –2[x – 1] Hay: 2x + y – 3 = 0

+ Với x0 = 3 ⇒ y’[3] = 2

⇒ Phương trình tiếp tuyến của parabol tại điểm [3; 1] là:

y – 1 = 2[x – 3] ⇔ 2x – y – 5 = 0

Video liên quan

Chủ Đề