Viết một đoạn văn có it nhất 5 từ cùng trường từ vựng trường học hoặc trường từ vựng môn bóng đá

Viết một đoạn văn ít nhất có năm từ có cùng trường từ vựng "trường học" hoặc trường từ vựng "môn bóng đá".

35 lượt xem

Câu 7 [Trang 24 – SGK] Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”.

Bài làm:

Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng "trường học"

Những ngày cuối năm học, quang cảnh sân trường trở nên rộn ràng và mới lạ. Hàng cây bằng lăng khoe sắc tím trong ánh nắng hè rộn rã. Cây phượng vĩ góc sân trường đã chớm nở những chùm hoa đỏ rực xen lẫn tiếng ve râm ran gọi hè. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung ôn bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầu không khí rộn ràng, khẩn trương, tất cả để chuẩn bị cho kì thi kết thúc năm học diễn ra đạt kết quả cao.


Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng "môn bóng đá"

Bóng đá là môn thể thao được nhiều bạn đều ưa thích. Chiều thứ 7 vừa qua, trường em đã tổ chức trận đấu giao lưu giữa các lớp. Trận đấu giữa lớp em và lớp 8A diễn ra vô cùng gây cấn và hấp dẫn. Mỗi đội gồm có 10 cầu thủ trọng tài thổi còi bắt đầu 90 phút thi đấu. Trái bóng lăn nhanh qua đôi chân các cầu thủ và tiến sát về khung thành của thủ môn. Những giây phút đó khiến chúng em cảm thấy thật hồi hộp chờ đợi kết quả. Tiếng hò reo, cổ vũ trên khán đài của khán giả khiến các cầu thủ hăng hái thi đấu hơn. Và không phụ lòng tin của các bạn, đội tuyển của lớp em đã dành chiến thắng vang dội với tỉ số 2-0. Qua trận đấu, chúng em cảm thấy yêu hơn môn “thể thao vua” này, vì không chỉ giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe mà còn tăng thêm tinh thần giao lưu, đoàn kết giữa các bạn học sinh trong trường.

Cập nhật: 07/09/2021

Câu 2 [Trang 23 – SGK] Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:a. lưới, nơm, câu, vób. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.c. đá, đạp, giẫm, xéo.d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.e. hiền lành, độc ác, cởi mà.

g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.

Xem lời giải

Tuyển chọn các bài Viết 1 đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng trường học hay nhất, xuất sắc nhất của các bạn học sinh trên cả nước được Top lời giải sưu tầm và biên soạn. Mời các em cùng tham khảo nhé! 

Đoạn văn số 1

Và kì thi cuối năm học đến rồi, không khí cũng trở nên rộn ràng làm sao. Hàng cây bằng lăng khoe sắc tím trong ánh nắng hè rộn rã. Cây phượng vĩ giữa sân trường đã chớm nở những chùm hoa đỏ rực xen lẫn tiếng ve râm ran gọi hè. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung ôn bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Tất cả đều cố gắng để chuẩn bị cho kì thi kết thúc năm học đạt kết quả cao.

Đoạn văn số 2

Những ngày cuối năm học, quang cảnh sân trường trở nên rộn ràng và mới lạ. Hàng cây bằng lăng khoe sắc tím trong ánh nắng hè rộn rã. Cây phượng vĩ góc sân trường đã chớm nở những chùm hoa đỏ rực xen lẫn tiếng ve râm ran gọi hè. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung ôn bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầu không khí rộn ràng, khẩn trương, tất cả để chuẩn bị cho kì thi kết thúc năm học diễn ra đạt kết quả cao.

Đoạn văn số 3

Trường của tôi thật đẹp. Vào mỗi buổi sáng, cổng trường luôn rộng mở đón chào, đến bác bảo vệ cũng tươi cười, đón các bạn học sinh vào trường. Để mỗi ngày chúng ta cùng tìm hiểu thêm về dòng sông tri thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà mỗi chúng ta luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm lưu luyến mỗi khi bước qua cánh cổng trường. Đó là những giây phút vui buồn bên bạn bè, nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Trường học cũng là nơi chắp cánh cho biết ước mơ. Tôi yêu ngôi trường của tôi biết bao.

Đoạn văn số 4

Trường học là nơi nuôi dạy ước mơ của bao thế hệ học trò.Không những thế, ngôi trường cũng là ngôi nhà thứ hai của các em,đa phần chắc hẳn nhà trường đều có tầm quan trọng,ảnh hưởng lớn tới đối với chúng ta.Thầy cô, bạn bè đều là những điều quan thuộc gần gũi với chúng ta.Lâu lâu,em lại nhớ đến cái cảnh cùng ngồi trò chuyện cùng bạn bè dưới sân trường hoặc trong lớp học . Ôi!Thật quen thuộc làm sao! Thương nhớ lắm, mái trường đã tạo cho tôi biết bao kỉ niệm thời thơ ấu của tuổi học trò không thể nào quên.

Đoạn văn số 5

Mùa hạ đã qua nhường chỗ cho cái gió se lạnh của những ngày thu mang theo không khí của mùa tựu trường. Hôm đó, em đến trường với một cảm giác vui không thể tả nỗi, từng bước tung tăng đến trường. Ôi! Nhớ lắm...nhớ lắm những khoảnh khắc đó! Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, buổi khai giảng diễn ra rất nhanh, các học sinh đều tập trung ở lớp học của mình. Gặp lại thầy cô sau 2 tháng nghỉ hè, học sinh đều cúi chào và hỏi thăm sức khỏe, em rất vui vì bạn bè và các thầy cô đều ổn. Hạnh phúc nhất là được gặp lại đám bạn lâu ngày không gặp, rồi cùng nhau ôn lại những kỉ niệm nào đó. Đối với em, ngày hôm nay thật tuyệt vì đã được gặp lại những người mà mình luôn cho là gia đình thứ hai.

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các kiến thức ềề trường từ vựng nhé!

1. Khái niệm 

Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

2. Lưu ý về trường từ vựng

Một số lưu ý khi sử dụng trường từ vựng:

– Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

– Một trường từ vựng có thể bao gồm các từ khác biệt nhau về từ loại.

Ví dụ:

– Một số từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.

Ví dụ:

3. Hiện tượng chuyển trường từ vựng

– Có thể chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.

Ví dụ: Đọc đoạn văn sau:

Các từ: “tưởng, mừng, cậu, chực, ngoan” được chuyển từ trường từ vựng “người” sang trường từ vựng “thú vật” để nhân hóa >>> Tăng sức gợi cảm và sức sáng tạo của ngôn ngữ.

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

        Bài làm:        Ta là Thánh Gióng, người con của làng Gióng và cũng là người anh hùng có công dẹp giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước dưới thời Hùng Vương thứ sáu.      Thủa ấy, giặc Ân thường xuyên sang xâm chiếm bờ cõi nước Việt. Nhân dân phải chịu nhiều đau thương. Nỗi thống khổ của nhân dân Lạc Việt vang lên tận trời xanh. Ngọc Hoàng thương xót muôn dân trăm họ nên đã cử ta xuống trần giúp dân đánh giặc, giữ nước. Tuân lệnh Người, ta lập tức lên đường. Nhìn khắp nhân gian, từ nơi này sang nơi khác mà ta vẫn chưa tìm thấy gia đình ưng ý để đầu thai. Một hôm, đến làng Phù Đổng, ta may mắn gặp được một cặp vợ chồng ông lão phúc hậu và rất chăm chỉ trong làng trong xóm ai ai cũng yêu mến và kính trọng. Ấy vậy mà hai vợ chồng vẫn chưa có được một mụn con. Biết mỗi sáng bà lão thường ra đồng làm việc nên ta đã hoá phép thành một dấu chân to in trên mặt đất. Đúng như ta tiên đoán. Hôm sau, bà lão ra đồng, trông thấy vết chân dị thường, không khỏi tò mò, bà liền đặt chân mình lê

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     [P: chu vi] Cạnh: a = P : 4        [a: cạnh] Diện tích: S = a x a [S: diện tích] 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = [a + b] x 2    [P: chu vi] Chiều dài: a = P/2 - b      [a: chiều dài] Chiều rộng: b = P/2 - a  [b: chiều rộng] Diện tích: S = a x b        [S: diện tích] Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = [a + b] x 2   [a: độ dài đáy], [b: cạnh bên]     Diện tích: S = a x h   [h: chiều cao] Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Đánh thức trầu [Trần Đăng Khoa] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trần Đăng Khoa [1858] Quê quán: Làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: 1996, in trong Góc sân và khoảng trời.  - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: 5 chữ. II. Đọc hiểu văn bản 1. Lời hát của bà - Cách xưng hô tao - mày + cách gọi "Trầu trẩu trầu trầu" thân mật.  →  Nhân hóa. - Hòa hợp với thiên nhiên: "Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày". → Điệp từ "làm chúa".  →  Trạng thái cân bằng, không tự coi mình là chúa tể làm chủ thiên nhiên mà coi thiên nhiên như người bạn. - Trân trọng, nâng niu "Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm".  → Điệp từ "hái", tiểu đối đêm - ngày. → Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đêm. 2. Lời gọi của em bé - Thể hiện tình cảm với bà và mẹ: + "Bà tao vừa đến đó.". + "Cho bà và cho mẹ.". → Điệp từ "cho". → Tình yêu thương, mong muốn bà và mẹ sớm hái được tr

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Video liên quan

Chủ Đề