Vì sao bị dị ứng với tinh bột nghệ

Có một thực tế đáng buồn ở nước ta là người dân thường chữa bệnh dựa vào cách truyền thụ kinh nghiệm từ người này qua người khác. Không ít trường hợp vì tin tưởng các cách chữa dân gian mà dẫn đến những hệ lụy xấu cho sức khỏe.

Thủng dạ dày vì sử dụng tinh bột nghệ điều trị viêm loét dạ dày

Theo PGS. TS Phùng Hòa Bình – Nguyên Trưởng bộ môn Dược học Cổ truyền, ĐH Dược Hà Nội thì trong quá trình công tác ông đã tiếp nhận và điều trị cho không ít người bị viêm loét dạ dày ở tình trạng khá nặng. Có người đã bị biến chứng thủng dạ dày do sử dụng tinh bột nghệ trị bệnh không đúng cách.

Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các quảng cáo, rao vặt trên mạng về tác dụng của tinh bột nghệ. Người bán đã nâng cao, thổi phồng tác dụng của tinh bột nghệ như “thần dược” có thể sử dụng làm đẹp da, chữa bệnh dạ dày, phòng chống ung thư…Người tiêu dùng bị mê hoặc bởi những lời tâng bốc kia nên đã sử dụng tinh bột nghệ như “thần dược” chữa bách bệnh, nhất là dùng trong chữa viêm đường tiêu hóa.

Tuy nhiên, người tiêu dùng cần phân biệt được rõ ràng tinh bột nghệ và tinh chất nghệ. Tinh bột nghệ đơn thuần là củ nghệ được đem nghiền nhỏ tán bột mà tạo thành. Nó chỉ được sử dụng trong làm đẹp và chế biến thực phẩm chứ không được sử dụng trong y học vì tác dụng chữa bệnh không nhiều. Chưa kể nếu ăn hay uống tinh bột nghệ mà vẫn còn chứa tinh dầu còn có thể gây ra kích thích dạ dày làm cho tình trạng viêm loét dạ dày trở lên trầm trọng hơn.

Trong khi đó, tinh chất nghệ hay còn có tên khoa học là curcumin lại được sử dụng rất nhiều trong y học nhờ công dụng chữa bệnh hiệu quả. Tinh chất nghệ có tác dụng kháng viêm, tăng cường miễn dịch, phòng ngừa tế bào gây ung thư. Và đặc biệt có khả năng làm lành nhanh chóng các vết loét trên cơ thể con người. Trong trường hợp bị viêm loét dạ dày người bệnh có thể dùng tinh chất nghệ hỗ trợ điều trị rất hiệu quả.

Làm thế nào để đẩy lùi viêm loét dạ dày đúng cách?

Viêm loét dạ dày thực chất là sự kích ứng niêm mạc dạ dày. Khiến cho niêm mạc bị sưng tấy có màu đỏ lâu dần dẫn đến các vết loét hở. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nhiễm vi khuẩn HP, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các loại thuốc chống viêm không steroid trong thời gian dài như aspirin và ibuprofen…

Hoạt tính kháng khuẩn của curcumin có tác dụng chống lại được 65 chủng lâm sàng của vi khuẩn H.Pylori [HP] giúp ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn làm giảm tổn thương và nhiễm trùng trên mô dạ dày.

Thực hiện chế độ sinh hoạt lành mạnh không thức khuya, giảm stress trong công việc cũng như cuộc sống. Thường xuyên tập thể dục thể thao để giúp cho niêm mạc dạ dày nhanh chóng phục hồi. Hàng năm cần đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để ngăn chặn bệnh tái phát.

Để đẩy lùi viêm loét dạ dày người ta thường sử dụng kháng sinh đồ tiêu diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm. Kết hợp với việc sử dụng tinh chất nghệ để làm lành nhanh các vết loét tăng cường đề kháng của cơ thể. TPBVSK HP Bao Tử với chiết xuất 100% từ các thảo dược thiên nhiên quý hiếm và tinh chất nghệ nano curcumin 5% chính là giải pháp giúp hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày vô cùng hiệu quả.

Nano curcumin trong HP Bao Tử có kích thước siêu nhỏ sẽ len lỏi sâu vào trong niêm mạc dạ dày giúp tạo làm liền nhanh các vết loét. Đồng thời, nó còn có tác dụng trung hòa độ p.H trong dạ dày giảm bớt chứng tăng sinh acid. Các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, trướng bụng, ợ nóng, ợ chua cũng từ đó mà được  thuyên giảm.

Hoạt chất này còn có tác dụng tăng tiết dịch mật, hỗ trợ hệ tiêu hóa giúpngười  bệnh ăn ngon hơn, tiêu hóa tốt hơn. Sau một thời gian sử dụng HP Bao Tử bệnh nhân có thể phục hồi hoàn toàn chức năng của hệ tiêu hóa.

Để duy trì hiệu quả và ngăn chặn bệnh viêm loét dạ dày có khả năng tái phát, đi kèm với sử dụng HP Bao Tử, người bị viêm loét dạ dàycần lưu ý thực hiện ăn uống điều độ, không ăn quá no, quá đói, không ăn đồ mặn. Tránh ăn các đồ ăn quá nóng, quá lạnh, khó tiêu hoặc có nồng độ acid quá cao. Đặc biệt, tránh không được uống rượu bia, chất kích thích…

Nếu có nhu cầu tìm hiểu thêm về sản phẩm TPBVSK HP Bao Tử các bạn có thể liên hệ ngay với số hotline: 0911 858 989. Chúng tôi sẽ hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng nhanh nhất.

Thông tin liên hệ:

Công ty Cổ phần DECOTRA

Địa chỉ: Phòng 107A, Tòa nhà 133, Thái Hà, phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 0243. 217. 1626 – 0911. 858. 989

Email:

Số GPQC: 00754/2018/ATTP-XNQC

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Củ nghệ, còn được gọi là Curcuma longa, là một loại củ gia vị màu vàng có nguồn gốc từ Ấn Độ. Nghệ cũng là một loại thảo dược phổ biến trong y học cổ truyền Trung Quốc. Loại củ này chứa hợp chất curcumin, được chứng minh là có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa. Do đó, trong lịch sử, nghệ được sử dụng để điều trị các tình trạng viêm da, chẳng hạn như bệnh chàm.

Còn được gọi là bệnh viêm da dị ứng, bệnh chàm là một trong những tình trạng da phổ biến nhất, ảnh hưởng từ 2 đến 10% người lớn và 15 đến 30% trẻ em. Bệnh chàm biểu hiện dưới dạng da khô, ngứa và viêm, do hàng rào da bị rối loạn dẫn đến mất nước. Có nhiều loại bệnh chàm, nhưng tất cả đều được đặc trưng bởi các mảng bong tróc trên da.

Nguyên nhân cơ bản của bệnh chàm vẫn chưa được xác định, những nguyên nhân di truyền và yếu tố môi trường được cho là lý do chính gây ra loại bệnh da liễu này.

Các phương pháp điều trị phổ biến bao gồm việc sử dụng các loại kem dưỡng ẩmkem chống viêm tại chỗ trong quá trình bùng phát để giảm thiểu ngứa và phục hồi độ ẩm cho da.

Tuy nhiên, với sự phổ biến ngày càng tăng cao của các biện pháp điều trị có nguồn gốc tự nhiên, nhiều người đang chuyển sang dùng thuốc thảo dược để trị bệnh.

Thông thường bệnh chàm được điều trị bằng kem dưỡng ẩm

Do đặc tính chống viêm của củ nghệ, nhiều người tự hỏi liệu loại củ này có thể làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh chàm hay không. Mặc dù loại củ gia vị này đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ như một phương pháp điều trị tự nhiên cho các vấn đề da liễu, nhưng có rất ít nghiên cứu đặc biệt về hiệu quả của nghệ lên bệnh chàm.

Trong một nghiên cứu do công ty sản xuất tài trợ ở 150 người mắc bệnh chàm, sử dụng kem dưỡng ẩm có chứa tinh bột nghệ trong 4 tuần sẽ giúp giảm gần 30% đến 32% tỷ lệ bong tróc và ngứa da.

Tuy nhiên, loại kem dùng để nghiên cứu cũng có chứa các loại thảo mộc chống viêm khác, có thể góp phần cải thiện. Do đó, nghiên cứu không thể kết luận rằng nghệ có thể làm giảm các triệu chứng bệnh chàm.

Với đặc tính chống viêm, nghệ có tác dụng trong điều trị bệnh chàm

Củ nghệ thường được công nhận là an toàn để tiêu thụ bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm. Tuy nhiên, loại củ này cũng có thể dùng để bôi trực tiếp lên da. Đồng thời, nhiều người có thể sử dụng tinh bột nghệ. Tuy nhiên, người dùng cần lưu ý khi sử dụng để tránh những phản ứng nghiêm trọng đến tính mạng.

Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của việc tiêu thụ nghệ lên sức khỏe. Mặc dù, nghệ và chất curcumin của loại củ này thường được công nhận là an toàn khi sử dụng đã được chứng minh là không có tác dụng phụ đối với sức khỏe ở người khỏe mạnh khi dùng với liều tới 12.000 mg mỗi ngày.

Tuy nhiên, chất curcumin trong củ nghệ có dược tính thấp. Do đó, tiêu thụ bột nghệ có thể không cung cấp hiệu quả như một liều thuốc điều trị. Trong một số nghiên cứu đã tìm thấy ít hoặc không có chất curcumin trong máu sau khi uống bột nghệ, đặc biệt là ở liều dưới 4.000 mg.

Uống quá nhiều nghệ có thể gây phát ban da

Một nghiên cứu khác phát hiện chất curcumin được hấp thụ vào trong máu dễ dàng hơn bằng cách thêm hạt tiêu đen vào các món ăn. Vì loại gia vị này có chứa một hợp chất được gọi là piperine, có thể làm tăng sự hấp thụ của chất curcumin. Một số nghiên cứu khác cho thấy chất béo hòa tan trong nước và chất chống oxy hóa cũng có thể tăng cường sự hấp thụ chất curcumin.

Tuy nhiên, tác dụng phụ của việc uống quá nhiều nghệ có thể bao gồm phát ban da, nhức đầu, buồn nôn, tiêu chảy, đau dạ dày và phân màu vàng.

Do sự phổ biến của củ nghệ, nhiều công ty mỹ phẩm sử dụng như một thành phần trong sản phẩm dưỡng da.Trong các nghiên cứu về các tình trạng da khác nhau, việc bôi các sản phẩm có chứa nghệ cho phép hấp thụ đầy đủ chất curcumin.

Tuy nhiên, những sản phẩm này được đặc chế để tăng cường khả năng hấp thụ, vì thế, việc bôi nghệ nguyên chất lên da sẽ không có tác dụng tương tự.

Hơn nữa, loại củ gia vị này thường có chứa một sắc tố màu vàng mạnh mẽ có thể nhuộm màu da gây ra tình huống không mong muốn. Mặc dù cần nhiều hơn các nghiên cứu y khoa, các sản phẩm đặc trị có chứa hoạt chất từ nghệ được cho là an toàn khi sử dụng.

Bội sảm phẩm dưỡng da có tinh chất nghệ có thể nhuộm màu da

Với tỷ lệ mắc bệnh chàm ở trẻ em cao, nhiều phụ huynh thường tìm kiếm các biện pháp tự nhiên, an toàn cho trẻ. Việc sử dụng bột nghệ trong thực phẩm thường được công nhận là an toàn cho cả người lớn và trẻ em.

Tuy nhiên, đã có báo cáo về ngộ độc chì từ củ nghệ và chất bổ sung do cromat chì, được thêm vào để tạo màu cho loại gia vị này. Điều này thường phổ biến với các sản phẩm nghệ có nguồn gốc từ Ấn Độ và Bangladesh. Hơn nữa, việc bổ sung loại gia vị này thường được nghiên cứu ở người lớn, vì vậy chưa có chứng minh về độ an toàn đối với trẻ em.

Vì vậy, cách tốt nhất mà các phụ huynh nên làm là tìm từ vấn ở các bác sĩ da liễu hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác trước khi thử các sản phẩm từ củ nghệ để điều trị bệnh chàm cho trẻ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Bài viết tham khảo: Healthline.com

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề