Ví dụ về đạo đức nghề nghiệp trong PR

Ví dụ 

¨Một cụ ông 81 tuổi kiện công ty PR về việc sử dụng hình ảnh của ông ta trên áp phích & brochure mà chưa được phép.

¨Một công ty PR kiện 2 nhân viên rời công ty để làm việc cho công ty PR khác, nói rằng họ đã sử dụng thời gian của công ty để lập kế hoạch cho công ty mới và đã dẫn theo khách hàng của công ty cũ.

1. Bôi nhọ và phỉ báng

¨Sử dụng lời nói để bôi nhọ danh dự đối thủ cạnh tranh nhằm làm giảm uy tín, tổn hao về mặt tài chính hoặc gây tổn thương về mặt tinh thần.

¨Phỉ báng: thông đạt sai lệch làm tổn thương nghiêm trọng đến uy tín người khác. Các nhận diện về phỉ báng cần tránh trong PR:

¤ấn phẩm tuyên truyền xấu

2. Xâm phạm bí mật riêng tư

¨Cần phải xin phép bằng văn bản trước khi sử dụng hình ảnh hay bất cứ thông tin nào của cá nhân cho mục đích PR.

¨Bốn mối đe dọa đến sự riêng tư:

¤xâm phạm tính tự do cá nhân

¤ấn hành các dữ kiện cá nhân

chiếm hữu các sở hữu cá nhân

¨Luật bản quyền là để bảo vệ tác phẩm của tác giả đối với những trường hợp sử dụng tác phẩm mà không xin phép.

Các công ty PR cần phải ký hợp đồng với tác giả về việc sử dụng tác phẩm. 

¨Nhãn hiệu là một từ, ký hiệu, hay khẩu hiệu nhằm để phân biệt hàng hóa/dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, KD khác nhau.

¤Được đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ [VN].

Công ty bảo vệ nhãn hiệu để tránh các công ty khác sử dụng cho mục đích quảng cáo mà chưa được phép.

¨Mối quan hệ hợp tác giữa chuyên viên PR và cố vấn pháp luật.

¨Nhân viên PR cần biết các vấn đề liên quan đến luật pháp, văn bản pháp luật, hướng dẫn văn bản luật

nhận thông tin hướng dẫn từ các chuyên viên tư vấn pháp luật. 

6. Trách nhiệm với sự kiện tài trợ

¨Trách nhiệm đến các vấn đề liên quan đến sự kiện tài trợ: tính an toàn, sự bảo vệ:

Các nhà mở, đường phố, công viên… nơi diễn ra sự kiện tài trợ.

7. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp

¨Mỗi quốc gia có tổ chức để định ra bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp

¤Các giá trị văn hóa & tín ngưỡng.

¤Chân thật, chính xác & công bằng.

Bộ quy tắc đạo đức mang giá trị giáo dục & thông tin. 

¤Các agency cũng thiết lập các quy tắc đạo đức

¤Chân thật và chính xác trong thông tin với công chúng

¤Phân biệt rõ việc chấp nhận hay không chấp nhận giữa quà & giải trí

¤Công bằng với các nhà cung cấp

Bảo vệ thông tin khách hàng 

¤Chân thật & trung thành với công ty, với quản lí cấp trên.

¤Chân thật & công bằng với khách hàng.

¤Chân thật trong việc thu thập thông tin khách hàng.

¤Chân thật trong việc xuất bản các thông cáo.

¤Chân thật trong việc cung cấp thông tin.

Công bằng, chân thật và cởi mở khi làm việc với các tổ chức truyền thông.  

Page 2

Đạo đức là một phạm trù chỉ những phẩm chất đạo đức của con người, là một khái niệm rộng nên không thể định nghĩa một cách rõ rang và cụ thể. Tuy nhiên đây lại là một phạm trù rất quan trọng bởi nó đánh giá ý thức, giá trị của mỗi người. Mỗi nghề nghiệp khác nhau có thể yêu cầu những phẩm chất đạo đức khác nhau. Vậy để bạn đọc có thể hiểu đạo đức nghề nghiệp là gì và các khía cạnh liên quan tới đạo đức nghề nghiệp, hãy xem bài viết sau đây của ISOCERT.

Đạo đức nghề nghiệp là những nguyên tắc chi phối hành vi của một người hoặc một nhóm trong môi trường kinh doanh. Giống như các giá trị, đạo đức nghề nghiệp cung cấp các quy tắc về cách một người nên hành động đối với những người và tổ chức khác trong một môi trường như vậy.

Ví dụ về đạo đức nghề nghiệp

Ví dụ tốt nhất về Đạo đức nghề nghiệp có thể là ví dụ mà Bác sĩ lấy. Lời thề Hippocrate, được thực hiện bởi các bác sĩ khi họ được khen thưởng bằng cấp về y học. Lời thề này là một trong những đạo đức phải tuân theo trước khi hành nghề y. Và, mọi đạo đức khác nhau tùy thuộc vào loại nghề nghiệp mà một người có.

Sẽ dễ hiểu điều gì đó hơn khi ai đó mô tả nó bằng một ví dụ thường thấy. Đạo đức nghề nghiệp nghe có vẻ rất quan trọng để hiểu, nhưng thực tế không phải vậy. Một nguyên nhân phổ biến có thể giải thích toàn bộ sự việc.

Hầu như mọi người đều biết rằng những sinh viên đã thuyết phục các nghiên cứu y khoa hoặc các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe hoặc bạn có thể nói rằng anh ta là bác sĩ, y tá, v.v. sẽ tuyên thệ trước khi tham gia với tư cách là một chuyên gia. Bây giờ lời thề mà họ thực hiện là những gì họ sẽ làm cho phần còn lại của cuộc đời mình. Đó là một lời hứa mà họ thực hiện rằng họ sẽ không bao giờ làm hại một người; họ sẽ điều trị tốt nhất có thể cho bệnh nhân của họ, vv Những gì họ nói trong lễ tuyên thệ chính là đạo đức nghề nghiệp của họ. Đó là những nguyên tắc hoặc hướng dẫn mà họ nhất định phải tuân theo.

Xem thêm: Quy trình đạt chứng nhận iso 45001 - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp

  •  Hướng dẫn người lao động cách liên hệ với nhau
  • Xác định cách nhân viên nên xử lý / liên hệ với khách hàng ở đó
  • Giúp tạo ra sự tương tác lành mạnh giữa công nhân / nhân viên và người giám sát / người có thẩm quyền của họ.
  • Giúp duy trì các tiêu chuẩn của dịch vụ được cung cấp / hàng hóa được sản xuất tại nơi làm việc
  • Xác định cách một người nên thực hiện nhiệm vụ của mình / cập nhật các yêu cầu của nghề nghiệp
  • Giúp duy trì phẩm giá nghề nghiệp / sự liêm chính của người lao động
  • Giúp công chúng tôn trọng người làm nghề trước những áp lực không đáng có từ các bên quan tâm khác.
  • Chúng giúp xác định yêu cầu đầu vào / bằng cấp cần thiết trong một nghề nhất định.

Đạo đức cá nhân có vai trò gì đối với đạo đức nghề nghiệp?

Đạo đức cá nhân đề cập đến đạo đức mà một người xác định đối với mọi người và các tình huống mà họ đối phó trong cuộc sống hàng ngày.

Đạo đức nghề nghiệp đề cập đến đạo đức mà một người phải tuân thủ đối với các tương tác và giao dịch kinh doanh của họ trong cuộc sống nghề nghiệp của họ.

Trong một số trường hợp, đạo đức cá nhân và đạo đức nghề nghiệp có thể xung đột và gây ra xung đột đạo đức. Ví dụ:

  • Cá nhân một sĩ quan cảnh sát có thể tin rằng luật mà anh ta buộc phải thi hành là sai. Tuy nhiên, theo Quy tắc Ứng xử của Cảnh sát New Zealand, anh ta phải tuân theo tất cả các hướng dẫn hợp pháp và hợp lý để thực thi luật đó trừ khi có lý do chính đáng và đủ để làm khác.
  • Cá nhân bác sĩ có thể không tin rằng liệu trình điều trị y tế do bệnh nhân lựa chọn là đúng đắn. Tuy nhiên, theo Quy tắc Đạo đức của Hiệp hội Y khoa New Zealand, cô ấy phải tôn trọng các quyền, quyền tự chủ và tự do lựa chọn của bệnh nhân.

Những hành vi biểu hiện đạo đức nghề nghiệp

Những hành vi biểu hiện đọa đức nghề nghiệp bao gồm:

Đây được coi là một trong những hành vi biểu hiện đạo đức nghề nghiệp quan trọng nhất. Bất cứ công việc nào cũng cần có tác phong làm việc có nguyên tắc. Làm việc có nguyên tắc là khi làm việc cần có thái độ nghiêm túc, tập trung và làm theo những nguyên tắc, quy định mà công việc đó đòi hỏi để không làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của công việc và ảnh hưởng đến những người khác.

  • Mối quan hệ với đồng nghiệp:

Bất kể một công việc nào cũng đều trở nên dễ dàng giải quyết hơn khi có sự hợp tác và giúp đỡ của những người đồng nghiệp. Đồng nghiệp chính là những người cùng hoạt động trong một lĩnh vực, ngành nghề nào đó, họ là người sẽ cũng hợp tác, giúp đỡ để giúp chúng ta đạt được hiệu quả tốt nhất trong công việc. Do đó, đồng nghiệp có vai trò rất quan trọng trong quá trình làm việc, do vậy cần giữ mối quan hệ tốt đẹp với đông nghiệp, vừa là để tôn trọng họ, vừa để khẳng định giá trị về đạo đức của bản thân và giúp cho tập thể, tổ chức, một công ty trở nên co văn hóa hơn.

Không chỉ trong công việc nói chung mà kể cả ngoài cuộc sống hàng hàng ngày, đức tính trung thực luôn là đức tính tốt đẹp của con người và được xã hội tôn trọng. Trong công việc, sự trung thực được thể hiện ở rất nhiều khía cạnh. Ví dụ như trung thực khi người khác hỏi đến trình độ chuyên môn của mình, trung thực trong lý do không hoàn thành công việc, hoặc trung thực khi vi phạm nội quy, quy chế của tổ chức, cơ quan…

Những hành vi trái với đạo đức nghề nghiệp

Hiện nay, bên cạnh những cá nhân làm việc có trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp thì còn rất nhiều cá nhân làm việc không đúng với đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín của tập thể. Cụ thể, việc thiếu đạo đức nghề nghiệp hiện nay được thể hiện phổ biến nhất ở chỗ:

  • Làm việc qua loa, thiếu trách nhiệm:

Hiện nay có rất nhiều cá nhân làm việc chỉ cho có, hay nói cách khác là mang tính chất chống đối, dẫn đến hiệu quả công việc bị giảm sút và ảnh hưởng đến sự phát triển của cả một tập thể. 

Ngoài ra, một số người còn lạm dụng thời gian làm việc công để làm việc tư nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân. Do đó, có thể thấy làm việc qua loa và thiếu trách nhiệm không chỉ ảnh hưởng lớn để sự phát triển của tập thể mà còn thể hiện người đó là người thiếu đạo đức nghề nghiệp.

Trong quá trình làm việc, thường mỗi nhân viên sẽ nhận được những tài sản hỗ trợ công việc. Tuy nhiên một số cá nhân lại sử dụng những tài sản chung này để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Những tài sản chung thường không thể quản lý một cách tỉ mỉ, tuy nhiên không có nghĩa là vì vậy mà nhân viên làm việc có quyền sử dụng tài sản đó để sử dụng cho công việc cá nhân. Điều đó có thể hoặc không ảnh hưởng nhiều đến kết quả công việc, nhưng nó thể hiện người đó là người thiếu đọa đức nghề nghiệp.

Qua đây, bạn có thể thấy rằng đạo đức nghề nghiệp là tài sản quý giá đối bản thân và cho cả doanh nghiệp. Đó là yếu tố quan trọng giúp bạn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Vì vậy, nâng cao tinh thần trách nhiệm và trung thực, luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp trong mọi hoàn cảnh, bạn sẽ luôn được đồng nghiệp và công ty kính trọng.

Ngày cập nhật: 17-09-2021

Video liên quan

Chủ Đề