Ví dụ nào sau đây thể hiện quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi

Mọi sự vật hiện tượng đều là thể thống nhất của hai mặt đối lập lượng và chất.

a. Khái niệm chất và lượng

- Khái niệm chất của sự vật hiện tượng:

Chất của sự vật là khái niệm chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng, là sự kết hợp hữu cơ giữa các thuộc tính để nói lên nó là cái gì, phân biệt nó với cái khác.

+ Chất là khái niệm chỉ tính quy định vốn có của sự vật.

Ví dụ: Khi ta nói đến muối ăn là nói đến chất của muối [NaCl] và thuộc tính của muối là: Thể kết tinh, tan trong nước, có vị mặn…

Thể kết tinh, tan trong nước, vị mặn là những tính chất [thuộc tính] quy định vốn có của sự vật [muối] không lệ thuộc ý muốn của con người do vậy mang tính khách quan.

+ Sự kết hợp hữu cơ giữa các thuộc tính.

Không phải là sự cộng lại của các thuộc tính và cũng không phải là sự xếp đặt bên cạnh nhau của các thuộc tính mà là sự liên hệ chặt chẽ, gắn bó, tác động, quy định lẫn nhau cùng tồn tại trong sự vật hiện tượng.

Ví dụ: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường [C6H12O6] và thuộc tính của đường là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt…

Chú ý: Sự vật hiện tượng có thể có một chất hoặc nhiều chất tuỳ theo các quan hệ vì sự vật hiện tượng có nhiều thuộc tính, nhưng mỗi một thuộc tính cũng có thể coi là một chất.

Ví dụ: Học viên trường TCKT Xe-Máy là nói đến chất của người học viên trường TCKT Xe-Máy, chất đó được thể hiện qua các bộ phận: Học viên TCKT ôtô; học viên lái xe các hạng C, D, E; học viên trung cấp trạm nguồn điện….và mỗi bộ phận học viên TCKT ô tô; bộ phận học viên lái xe các hạng C, D, E; bộ phận học viên trạm nguồn điện cũng có thể coi là một chất.

-Khái niệm lượng của sự vật hiện tượng:

Lượng của sự vật là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những bộ phận cấu thành nó như về độ lớn, về quy mô, về trình độ, về tốc độ, về màu sắc.

Như vậy lượng của sự vật chỉ biểu thị con số những thuộc tính, tổng số những bộ phận cấu thành nó.

Ví dụ: Lượng của học viên trường TCKT Xe-Máy

+ Lượng của sự vật cũng mang tính khách quan, nó là cái vốn có của sự vật.

Ví dụ: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20 nghĩa là gồm hai nguyên tử hidrô và một nguyên tử ôxi.

+ Có những lượng ta có thể đo đếm được chính xác bằng đơn vị đo lường, nhưng có những lượng phải bằng khái quát, trừu tượng hoá ta mới xác định được.

Ví dụ: Có những lượng ta có thể đo đếm được chính xác như trọng lượng của cơ thể hay chiều cao của một con người...

Có những lượng phải bằng khái quát, trừu tượng chúng ta mới nhận thức được như lượng tri thức hiểu biết của một lớp học cao hay thấp....

+ Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối, trong mối quan hệ này là lượng nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất.

Ví dụ: Trong mối quan hệ của một lớp học có học viên là đảng viên và học viên là đoàn viên là nói đến lượng của một lớp học. Nhưng trong mối quan hệ lãnh đạo thì học viên là đảng viên và học viên là đoàn viên khác nhau về chất.

Ví dụ: Trong mối quan hệ giữa người học viên năm thứ nhất với người học viên năm thứ hai là nói đến chất của người học viên năm thứ nhất với năm thứ hai. Trong mối quan hệ với cả khoá học thì năm thứ nhất với năm thứ hai lại là lượng.

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

Nội dung khái quát của quy luật: Mọi sự vật hiện tượng đều là thể thống nhất giữa hai mặt lượng và chất, cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng bao giờ cũng đi từ sự biến đổi dần dần về lượng đến một độ nhất định mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Chất mới ra đời lại tạo điều kiện mới, khả năng mới cho sự biến đổi về lượng.

- Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng [chất nào lượng ấy, lượng nào chất ấy không có chất lượng nói chung tồn tại tách rời nhau]

Ví dụ: Khi nói lớp A có 20 học viên là nói đến sự thống nhất giữa chất và lượng của lớp đó.

- Chất và lượng bao giờ cũng thống nhất trong độ nhất định.

Độ chính là khái niệm để chỉ phạm vi giới hạn, trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật vẫn là nó chưa là cái khác.

Ví dụ: Người học viên TCKT ôtô khi vào trường học tập, trong hai năm học người học viên đó phải tích lũy những kiến thức những học phần theo quy định. Sự tích lũy những kiến thức đó chính là sự thay đổi về lượng nhưng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất. Khoảng hai năm học tập và tích lũy đó gọi là độ.

Tại thời điểm xẩy ra bước nhảy gọi là điểm nút.

Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi về chất.

Bước nhảy là sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó sinh ra. Nói cách khác bước nhảy chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất do những thay đổi về lượng trước đó sinh ra.

Ví dụ: Người học viên TCKT ô tô sau khi đã tích lũy đầy đủ các học phần theo quy định, có đủ điều kiện và thi tốt nghiệp ra trường trở thành người nhân viên chuyên môn kỹ thuật. Từ người học viên trở thành người nhân viên chuyên môn kỹ thuật gọi là bước nhảy.

Tại thời điểm bế giảng nhận quyết định ra trường gọi là điểm nút.

- Chất mới ra đời tạo điều kiện mới, khả năng mới cho lượng biến đổi.

Chất mới được bổ sung những đặc trưng mới, những yếu tố mới. Mặt khác kế thừa được những yếu tố tích cực của sự vật cũ do đó nó thúc đẩy lượng mới phát triển nhanh hơn, mạnh hơn so với lượng của chất cũ.

Ví dụ: Người học viên khi ra trường trở thành người nhân viên chuyên môn kỹ thuật sẽ được bổ sung những yếu tố mới về mặt phẩm chất đạo đức, về năng lực chuyên môn... sẽ giúp người nhân viên biến đổi nhanh hơn về chất.

Chú ý: + Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thường gắn với những điều kiện nhất định.

+ Không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng đều dẫn đến sự thay đổi về chất chỉ khi thuộc tính căn bản thay đổi thì chất mới thay đổi.

Tóm lại: Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt lượng và chất trong một sự vật hiện tượng. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt thường xuyên biến đổi. Lượng biến đổi vượt độ phá vỡ chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới. Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến một giới hạn nào đó lại phá vỡ chất mà nay đã cũ đi đang kìm hãm. Cứ như vậy quá trình tác động biện chứng giữa hai mặt lượng và chất tạo lên cách thức, trạng thái vận động phát triển của sự vật.

Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Đề bài

Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Ví dụ:

+ Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC,... Những thuộc tính [tính chất] này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

+ Thuộc tính của đường là ngọt

+ Thuộc tính của muối là mặn

- Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển [cao, thấp], quy mô [lớn, nhỏ], tốc độ vận động [nhanh, chậm], số lượng [ít, nhiều].... của sự vật và hiện tượng.

Ví dụ:

+ Đối với mỗi phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

+ Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m

+ Diện tích tòa nhà: 8000m2.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

  • Thuộc tính của đường là ngọt
  • Thuộc tính của muối là mặn

- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển [Cao, thấp], quy mô [lớn, nhỏ], tốc độ vận động [nhanh, chậm], số lượng [ ít, nhiều]….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

  • Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
  • Diện tích tòa nhà: 8000m2.

15/10/2020 167

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Hình vuông là hình chủ nhật có 2 cạnh bằng nhau là một ví dụ về chất.

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Câu 1. Cách thức của sự biến đổi về của lượng

A. Lượng và chất biến đổi cùng lúc

D. Lượng không bị biến đổi

A. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng chưa làm biến đổi về chất

B. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đã làm biến đổi về chất

C. Là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đồng thời làm biến đổi về chất

Câu 3. Ý nào đúng về chất

A. Chất biến đổi trước và nhanh

B. Chất biến đổi trước và chậm

C. Chất biến đổi sau và nhanh

D. Chất biến đổi sau và chậm

A. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.

B. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.

C. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.

D. Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.

Câu 5. Ví dụ nào sau đây đúng về chất.

A. Cái bàn có chiều dài 3m

B. Hình vuông là hình chủ nhật có 2 cạnh bằng nhau.

C. Bạn Nam là học sinh lớp 10

D. Số lượng học sinh có học lực Khá của lớp 10A12

Câu 6. Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ?

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng.

B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng.

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng.

Câu 7. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

Câu 8. Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?

A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.

B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. Do sự phủ định biện chứng.

D. Do sự vận động của vật chất.

Câu 9. Chất của sự vật được tạo thành từ?

A. Các thuộc tính cơ bản.

B. Số lượng các thuộc tính.

C. Thuộc tính không cơ bản.

D. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.

Câu 10. “Thuộc tính” được chia thành?

A. Thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.

B. Thuộc tính đếm được và thuộc tính không đếm được.

C. Thuộc tính trừu tượng và thuộc tính khái quát.

D. Thuộc tính khách quan và thuộc tính chủ quan.

Câu 1: Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?


- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

  • Thuộc tính của đường là ngọt
  • Thuộc tính của muối là mặn

- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển [Cao, thấp], quy mô [lớn, nhỏ], tốc độ vận động [nhanh, chậm], số lượng [ ít, nhiều]….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

  • Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
  • Diện tích tòa nhà: 8000m2.

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: chất, lượng, sự vật, hiện tượng.

Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?

A. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của lượng.

B. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của chất.

C. Độ là phạm trù triết học chỉ giới hạn biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật.

D. Độ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật.

Hiển thị đáp án

Câu 19: Vận dụng mối quan hệ giữa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 + bx + c. Phương trình này có sự thay đổi về chất khi

A. a = 0.

B. x = 0.

C. b = 0.

D. c = 0

Hiển thị đáp án

Câu 20: Trong Triết học, khái niệm chất có nghĩa là

A. độ tốt, xấu của sự vật, hiện tượng.

B. tính hiệu quả [có chất lượng] của hoạt động.

C. vật liệu cấu thành sự vật.

D. thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.

Hiển thị đáp án

Câu 21: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào chỉ lượng?

A. Đường có vị mặn, dễ tan trong nước.

B. K là học sinh nhiệt tình giúp đỡ bạn.

C. Công thức hóa học của muối là NaCl.

D. Nhà A có 5 người trong gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 22: Ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là

A. học sinh lớp 10 có 9 tháng học: từ tháng 9 đến tháng 5.

B. trong điều kiện bình thường tăng nhiệt độ của nước từ 100°C lên 900°C.

C. lớp 9 bạn Lan học chăm, rèn luyện tốt nên được kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

D. học sinh lớp 9 lên lớp 10 lượng kiến thức, thời gian học nhiều hơn.

Hiển thị đáp án

Câu 23: Độ của sự vật hiện tượng là

A. sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng.

B. giới hạn của sự vật, hiện tượng.

C. sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng.

D. giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất.

Hiển thị đáp án

Câu 24: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng

A. lượng thay đổi dần dần.

B. chất thay đổi dần dần.

C. sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.

D. chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới.

Hiển thị đáp án

Câu 25: Ý nghĩa triết học trongCâu thành ngữ “Dao có mài mới sắc” là

A. lượng đổi chất đổi.

B. cái mới thay thế cái cũ.

C. đấu tranh giữa các mặt đối lập.

D. giải quyết mâu thuẫn của sự vật.

Hiển thị đáp án

Câu 26: Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào là không đúng?

A. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.

B. Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất.

C. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật.

D. Chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi.

Hiển thị đáp án

Câu 27: Trong cácCâu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ?

A. Tích tiểu thành đại.

B. Năng nhặt chặt bị.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.

D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Hiển thị đáp án

Câu 28: Sự thống nhất giữa chất và lượng là

A. luôn mang tính tuyệt đối.

B. luôn mang tính tương đối.

C. vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.

D. mang tính lý thuyết.

Hiển thị đáp án

Câu 29: Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất?

A. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy.

B. Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau.

C. Có đường cao chia đôi hai đáy.

D. Có hai góc đáy bằng nhau.

Hiển thị đáp án

Câu 30: Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, non sông thu về một mối. Theo quan điểm Triết học, ngày 30/4/1975 được gọi là?

A. Độ.

B. Chất.

C. Lượng.

D. Điểm nút.

Hiển thị đáp án

Câu 31: Chất và lượng là hai mặt thống nhất với nhau.

A. một số sự vật, hiện tượng.

B. Cùng một sự vật, hiện tượng

C. hai sự vật, hiện tượng khác loại.

D. hai sự vật, hiện tượng cùng loại.

Hiển thị đáp án

Câu 32: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng.

B. tích luỹ dần dần về lượng.

C. tao ra chất mới tương ứng.

D. làm cho chất mới ra đời.

Hiển thị đáp án

Câu 33: Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Không thể có chất tồn tại ngoài lượng.

B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.

C. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.

D. Không có chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.

Hiển thị đáp án

Câu 34: Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chất tồn tại ngoài lượng.

B. Chất và lượng có tính quy định khách quan.

C. Chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.

D. Mọi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.

Hiển thị đáp án

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề