Vai trò của đất là gì

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

Vai trò của đất trồng: Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trình bày vai trò và quy trình lên luống [liếp] trong công việc làm đất?

Xem đáp án » 29/06/2020 5,467

Nhãn hiệu thuốc trừ sâu cho chúng ta biết những thông tin gì?

Xem đáp án » 29/06/2020 5,020

Tổng hợp kiến thức về Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng hay nhất, bám sát nội dung sách giáo khoa Công nghệ 7, giúp các em học tập và ôn luyện tốt hơn.

1. Đất trồng là gì? 

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.

2. Thành phần của đất trồng

Đất trồng gồm:

   - Phần khí: là không khí có ở trong các khe hở của đất

   - Phần rắn:+Chất hữu cơ

                     +Chất vô cơ

   - Phần lỏng:là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng.

- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất.. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần.

+ Nhằm Cung cấp Oxi cho cây hô hấp

- Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali....

+ Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt

+ Nhằm Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. 

- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng [rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây]

3. Vai trò của đất trồng

Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. Nhờ đó cây có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

4. Phân loại đất trồng cây và đặc điểm của từng loại đất

Sau khi tìm hiểu xong đất trồng là gì? Thành phần và tính chất của đất trồng rồi. Hãy cùng mình tìm hiểu thêm về ưu và nhược điểm của loại đất trồng, và những gợi ý cây trồng thích hợp cho từng loại đất ngay sau đây.

a. Đất thịt

Loại đất đầu tiên trong bài viết đất trồng là gì mà chúng tôi muốn nhắc đến là đất thịt. Đất thịt là loại đất có khoảng 25 – 50% cát, 30 – 50% mùn và 10 – 30% sét. Nó thích hợp cho đa số các loại cây trồng, do có tính chất trung gian giữa sản phẩm đất cát và đất sét.

Ưu điểm:

+ Chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí thuận lợi cho các quá trình lý hoá diễn ra trong đất.

+ Dễ dàng cày bừa và làm đất, tiết kiệm được công sức cũng như thời gian cho mọi người.

+ Đất mềm, sờ có cảm giác hơi sạn và hơi nhờn dính khi ẩm. Khi nén đất thành khối thì không bị vỡ.

Nhược điểm:

+ Dễ bị vỡ vụn khi không được cung cấp độ ẩm đầy đủ.

+ Úng nước, gây thối cây có thể xảy ra nếu bạn tưới quá nhiều.

Cây trồng thích hợp

+ Cây gia vị: Chanh, ớt, rau thơm các loại,… khi trồng trên đất thịt sẽ giúp tăng thêm hương vị.

+ Rau sạch: Đất thịt giúp rau sinh trưởng, phát triển mạnh hệ rễ và dễ dàng hấp thụ được các chất dinh dưỡng.

+ Cây dược liệu chữa bệnh: Trồng bằng đất thịt sẽ giúp tăng dược tính tăng dầu nhờ vào đặc tính tơi xốp, độ thông thoáng cao và thành phần vi sinh có trong đất.

+ Cây ăn quả: Các loại cây ăn trái được trồng trên đất thịt thường cho quả to ngọt, sai quả, màu sắc và hàm lượng các chất dinh dưỡng đạt ở mức tương đối.

+ Cây Hoa cảnh: Bạn cũng thể dùng đất thịt để trồng các loại hoa cảnh bởi tính ôn hoà, sa cấu bền vững, phù hợp với hệ rễ của hoa.

+ Cây cảnh bonsai: Nếu được trồng trong đất thịt sẽ thúc đẩy quá trình phát triển, không khiến cây bị phá dáng; do đất có các thành phần như cát, mùn, phù hợp với việc định hình dáng vẻ của cây.

b. Đất cát

Trong số các loại đất thì đất cát là loại đất thô với những hạt cát rời rạc có kích thước từ mịn [0,05mm] đến thô [2mm] nên khi sờ vào cảm giác sạn. Thành phần gồm có 80 – 100% cát, 0 – 10% mùn và 0 – 10% sét.

Ưu điểm:

+ Khả năng thoát nước và thấm nước nhanh chóng, nhờ các kẽ hở của hạt cát lớn.

+ Thoáng khí, hệ thống các loại vi sinh vật háo khí hoạt động một cách mạnh mẽ.

+ Dễ dàng cày bừa, tiết kiệm công sức đáng kể cho người nông dân khi tiền hành làm đất trồng cây.

Nhược điểm:

+ Khi đất cát khô thì sẽ bị rời rạc còn nếu ướt thì lại rất dính và bí.

+ Cỏ mọc nhanh, các loại vi sinh vật phát triển kém nên bất lợi cho cây trồng.

+ Chất hữu cơ trong đất cát bị phân giải nhanh nên thường nghèo mùn.

+ Khả năng giữ nước, giữ phân bón kém, dễ xảy ra tình trạng khô hạn và cây bị thiếu nước.

Cây trồng thích hợp:

+ Cây có củ: Khoai lang, lạc, khoai tây, vừng,… vì đất cát sẽ giúp củ to hơn, dễ thu hoạch hơn.

+ Cây dương liễu: Có khả năng che chắn nắng, gió trên đất cát khá tốt.

+ Rau xanh: Măng tây, nha đam và các loại cây ở nơi đất thấp, sẵn nước.

+ Cây ăn quả: Đất cát còn được mọi người dùng để trồng dừa, cam, chanh, nho, na, điều, táo,…

***Lưu ý thêm khi trồng cây trên đất Cát:

+ Bạn nên đào hố sâu, rộng và nên trộn với đất thịt để có độ bám cũng như giúp cây sinh trưởng tốt hơn.

+ Bạn nên sử dụng phân trâu, phân bò, lợn,…hay tro, trấu, xơ dừa,… để làm tăng chất dinh dưỡng cho cây trồng.

+ Thường xuyên tưới nước và kiểm tra cây có dấu hiệu bị bệnh để xứ lý sớm nhé!

c. Đất sét

Trong 3 loại đất phổ biến thì đất sét có đặc tính rất dính và dẻo khi ướt nhưng lại có thể tạo thành những cục đất rất cứng khi khô. Thành phần gồm có 0 – 45% cát, 0 – 45% mùn, 50 – 100% sét. Đất sét được sử dụng phổ biến trong việc trồng trọt hiện nay.

Ưu điểm:

+ Khả năng giữ nước tốt và ổn định nhiệt độ, đất cát có nhiệt độ thay đổi chậm hơn so với nhiệt độ không khí.

+ Chất hữu cơ phân giải trong đất sét thường phân giải chậm nên có thể tích lũy nhiều.

+ Khả năng hấp thu các loại chất dinh dưỡng tốt do trong đất sét có chứa nhiều keo.

+ Tỷ lệ mùn cao hơn đất cát, mùn và đất thường kết hợp với nhau tạo nên một phức hợp bền vững.

+ Giàu chất dinh dưỡng nhưng nếu đất sét giữ quá chặt thì cây cũng khó hấp thu được chất dinh dưỡng.

Nhược điểm:

+ Khó thấm nước, dẫn đến việc cây trồng dễ rơi vào tình trạng ngập, úng.

+ Độ thoáng khí thấp.

+ Đất nghèo chất hữu cơ nên cứng chặt, tốn nhiều công sức khi làm đất

+ Đất sét bị hạn sẽ xảy ra tình trạng nứt nẻ, khiến rễ cây trong đất bị đứt.

Cây trồng thích hợp:

Những loại cây có thể trồng được trên đất sét bao gồm các loại cây giữ [trữ] nước hay các loại lấy củ, quả. Đây là loại đất thường sử dụng trong các ngành chế tạo gốm sứ, gạch xây nhà,…và người ta ít sử dụng để trong công việc trồng trọt

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Đất trồng là gì?

2.Hãy nêu vai trò của đất trồng.

GIÚP MÌN NHA MẤY BẠN ƠI. CẢM ƠN MẤY BẠN NHIỀU LẮM

Các câu hỏi tương tự

Tài nguyên đất là gì? Tài nguyên đất tiếng Anh là gì? Đặc điểm của tài nguyên đất? Vai trò của tài nguyên đất? Ý nghĩa tài nguyên đất?

Chúng ta không ai có thể phủ nhận vai trò của đất đối với cuộc sống của con người, tài nguyên đất là nền móng cho tất cả các hoạt động của con người. Vậy để hiểu hơn về Tài nguyên đất là gì? Đặc điểm, vai trò, ý nghĩa tài nguyên đất? Hãy theo dõi ngay dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé.

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Tài nguyên đất là gì?

Chăc hẳn chúng ta cũng biết vai trò của đất là một loại tài nguyên thiên nhiên, là một hỗn hợp phức tạp bao gồm các hợp chất vô cơ, các mảnh vụn hữu cơ đã và đang bị phân rã, nước, không khí và vô số các vi sinh vật đang sinh sống ở trong đó. Lớp đất mà các sinh vật đang sinh sống trên đó hoặc trong đó thường mỏng và sắp xếp thành tầng dày từ 1 – 2 mét. Đó là nơi cung cấp nguồn chất dinh dưỡng cho cây, cho các sinh vật trong đất; trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp nguồn thực phẩm, gỗ, sợi và nhiều loại nguyên vật liệu khác… đảm bảo cho sự tồn tại của con người. Đất còn là môi trường sống của con người và hầu hết các sinh vật ở cạn, là nền móng cho toàn bộ các công trình xây dựng.

Sự thay đổi về khí hậu, thảm thực vật, địa hình và tuổi của đất là nguyên nhân hình thành nhiều loại đất khác nhau về màu sắc, độ dày, độ chua và nhiều tính chất khác. Trên thế giới có 5 nhóm đất phổ biến được phân bố ở các vùng khác nhau là:

– Đất rừng tùng bách: gặp ở vùng có khí hậu lạnh. Thực vật đặc trưng như Thông, Tùng, Bách, Sồi, Giẻ. Hầu hết là cây có lá kim và xanh quanh năm.

– Đất rừng ôn đới thay lá: gặp ở vùng khí hậu ẩm ôn đới. Phần lớn là cây có lá rộng và thay lá theo mùa trong năm xen lẫn cây có lá kim.

– Đất đồng cỏ: gặp ở vùng ôn đới có mùa khô kéo dài, hầu hết là những cây thân thảo nhất niên.

– Đất sa mạc: gặp ở vùng khí hậu nóng khô như sa mạc và các bán sa mạc. Thực vật ở đây nghèo nàn bao gồm các loài thân thảo nhỏ, cây bụi, cây gỗ nhỏ mà phần lớn lá của chúng biến thành gai.

– Đất rừng mưa nhiệt đới: gặp ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Thực vật rất đa dạng và phong phú, có lá rộng và xanh quanh năm. Một số ít loài còn thể hiện sự rụng lá theo mùa thường không rõ như Bàng biển, Xoan…

Giải thích một số thuật ngữ liên quan:

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.

2.Tài nguyên đất tiếng Anh là gì?

Tài nguyên đất trong tiếng Anh gọi là: Land resources.

3. Đặc điểm của tài nguyên đất:

Đất là một hỗn hợp phức tạp bao gồm các hợp chất vô cơ, các mảnh vụn hữu cơ, nước, không khí cũng như vô số các vi sinh vật khác đang sinh sống ở môi trường đất đó. Thông thường, các sinh vật sống bên trên hoặc trong lớp đất mỏng và sắp xếp theo từng tầng có độ dày từ 1 – 2 mét.

Rễ cây bám trụ dưới dòng đất nên đây là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho cây cối phát triển, cho các sinh vật khác sinh sôi; trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp những nguồn nông sản, gỗ, sợi và rất nhiều nguyên vật liệu hữu ích nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người.

Đất hiểu theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập và nguồn gốc rất lâu đời cụ thể được kết cấu từ đá gốc trong tự nhiên, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Trong đó, cấu tạo của đất bao gồm những thành phần sau: các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Ngoài ra, để đo giá trị tài nguyên đất chúng ta sẽ đo bằng số lượng diện tích [đơn vị: ha, km2] và độ phì nhiêu sao cho độ màu mỡ phù hợp với đất cây trồng và lương thực.

Tài nguyên đất của nước ta đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và được gộp lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất feralit và phù sa.

– Nhóm đất feralit có những đặc điểm chính sau:

+ Nhóm đất feralit chiếm S lớn và phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi trung du.

+ Đất feralit có nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các loại đá mẹ [đá gốc ].

+ Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá dầy, có hàm lượng các ion sắt, nhôm, titan, magiê khá cao.

– Nhóm đất phù sa gồm những đặc điểm chính sau đây:

+ Đất phù sa chiếm S nhỏ và phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng.

+ Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông.

+ Đất phù sa của nước ta rất màu mỡ trong đó có hàm lượng đạm, lân, kali khá cao và rất thích hợp với trồng các cây ngắn ngày. + Trong nhóm đất phù sa gồm những loại đất chính sau :

+ Đất phù sa được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, ven biển, ngoài đê. Đất này rất tốt nhưng vì bị ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên chỉ được sử dụng để trồng hoa màu vào mùa khô.

+ Đất phù sa không được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, biển, trong đê. Đất này rất tốt vì được con người chăm bón thường xuyên và hiện nay đây là địa bàn chính để sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước.

+  Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất là ở ven biển ĐBSH và ĐBSCL. Đất này phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước và rất tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ.

+ Đất phù sa nhiễm phèn phân bố trên diện S lớn ở vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. Đất này cần phải cải tạo mới có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp.

+ Đất cát ven biển phân bố dải rác dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. . Đất này có thể sử dụng để trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày [lạc, đậu…] và các loại hoa màu lương thực: ngô, khoai, sắn.

– Ngoài các loại đất nêu trên trong hệ phù sa còn nhiều loại đất xấu khác: đất bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên đất đai của nước ta rất đa dạng về loại hình với nhiều tính chất đặc điểm và giá trị khác nhau. * Thuận lợi và khó khăn trong khai thác và sử dụng đất để phát triển kinh tế, xã hội.

4. Vai trò và ý nghĩa tài nguyên đất:

Tài nguyên đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong hoạt động sản xuất và đời sống thường ngày của con người. Đối với vai trò và ý nghĩa của tài nguyên đất trong nên sản xuất xã hội, William Petti đã từng nói rằng: “Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Quả đúng như vậy, nếu không có tài nguyên đất, con người chúng ta cũng không thể tham gia sản xuất để duy trì sự sống được. Đất là một sản phẩm hoàn toàn tự nhiên, xuất hiện trước loài người và tồn tại một cách ngoài ý muốn.

Trong mọi ngành sản xuất cũng như hoạt động của con người, tài nguyên đất là một điều kiện vật chất chung nhất vừa là đối tượng lao động [cho môi trường để tác động như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất,…], vừa là phương tiện lao động [cho công nhân nơi làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,…].

Vai trò của tài nguyên đất trong nông nghiệp không chỉ đơn thuần là cơ sở không gian, một điều kiện vật chất không thể thiếu cho sự tồn tại của ngành nghề này mà tài nguyên đất còn là một yếu tố tích cực của sản xuất. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì tài nguyên đất luôn có một sợi dây kết nối cực kỳ chặt chẽ bởi lẽ hoạt động này phụ thuộc rất lớn vào độ màu mỡ của đất và các quá trình sinh học tự nhiên khác nữa.

Con người tác động trực tiếp lên tài nguyên đất trong quá trình tăng gia sản xuất. Đất luôn tham gia tích cực trong quá trình từ đó cung cấp những nguồn dinh dưỡng, không khí cho cây trồng nhằm hướng tới sự sinh trưởng và phát triển.

5. Những ảnh hưởng, tác động lên tài nguyên đất:

Những ảnh hưởng từ tự nhiên đối với tài nguyên đất

Hiện nay, sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên đất chẳng hạn như làm giảm nghiêm trọng những chất dinh dưỡng có trong đất, gây ra hiện tượng xói mòn, hạn hán,… Nước biển dâng, thiên tai, bão lũ, núi lửa phun trào, nham thạch,… sẽ làm tăng sự nhiễm mặn, ngập úng, sạt lỡ, khiến cấu trúc đất bị phá vỡ, tầng đất ngày càng mỏng,…

Ngoài ra, sự vận động không thực sự tốt của các tài nguyên khác cũng tác động tiêu cực đến tài nguyên đất ví dụ như đối với tài nguyên nước, mỗi năm việc tràn lũ, ngập úng là điều không tránh khỏi khiến cho đất bị rửa trôi, thoái hóa, bào mòn, biến chất. Bên cạnh đó, sự nhiễm mặn của lượng nước biển, nước bị nhiễm phèn,… cũng dẫn đến những ảnh hưởng vô cùng nặng nề cho tài nguyên đất.

Những ảnh hưởng đến từ hoạt động của con người

Tài nguyên đất bị ảnh hưởng từ chính những hoạt động diễn ra thường ngày của con người như việc tham gia sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, khai thác khoáng sản, du lịch,… trong đó lĩnh vực nông nghiệp gắn kết rất chặt chẽ với tài nguyên đất.

Để tăng thu nhập, mở rộng quy mô mà nhiều người đã khai thác mạnh mẽ, triệt để tài nguyên đất cho việc tiến hành các hoạt động nông nghiệp trong khi đất cũng cần có thời gian hồi phục lại các chất dinh dưỡng nhằm mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững lâu dài. Ngoài ra, để sản phẩm có chất lượng thu hút hơn nên người làm nông nghiệp rất hay sử dụng thuốc trừ sâu rồi từ đó ngấm dần vào trong đất làm cho cây cối héo mòn, sức khỏe con người bị giảm sút.

Video liên quan

Chủ Đề