Uống cafe mất ngủ phải làm sao

Ai cũng biết rằng cà phê là thức uống vừa ngon lại vừa đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng nếu một ngày, vì công việc hay lý do cá nhân nào đó bạn phải uống quá nhiều cà phê trong một ngày. Dù cho tốt đến mấy cái gì nhiều quá cũng không tốt, tất cả phải vừa đủ, đối với cà phê cũng thế. Sẽ xuất hiện nhiều tác dụng phụ nếu chúng ta uống cà phê quá nhiều, điển hình là tình trạng uống cà phê mất ngủ. 

Tại sao uống cà phê lại mất ngủ?

Không cần biết đó là loại cà phê nào, nhưng trong tất cả các loại cà phê thì cà phê nào cũng chứa một lượng caffeine nhất định. Caffeine là một chất thuộc nhóm kích thích thần kinh trung ương. 


Uống cà phê mất ngủ do cà phê có chứa caffeine 

Vậy tại sao khi uống cà phê bạn có thể tỉnh táo và tập trung hơn? Vì trong cơ thể chúng ta có sản sinh ra một hợp chất mang tên adenosine là hợp chất gây ra cơn buồn ngủ và cảm giác mệt mỏi. Khi caffeine nạp vào cơ thể, chính là lúc Adenosine bị ức chế sản sinh từ đó giúp con người ta trở nên minh mẫn và tỉnh táo hơn. 

Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ địa mỗi người mà tác dụng của caffeine sẽ kéo dài khác nhau. Thông thường caffein sẽ phát huy tác dụng trong khoảng 3-4 giờ sau khi uống và có người lên tới 12 tiếng khiến họ bị mất ngủ.

Cách uống cà phê không bị mất ngủ

Theo bạn cách nào uống cà phê không bị mất ngủ? Để tránh mất ngủ sau khi uống cà phê mà vẫn nhận được tác dụng tốt của các chất có trong nó thì Aeroco Coffee sẽ chỉ ra cho bạn một số cách sau:

  • Dù biết rằng cà phê có lợi cho sức khỏe nhưng bạn không nên uống 3 ly cà phê/ngày. Theo khuyến nghị của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm [FDA] thì cơ thể chúng ta chỉ nên tiêu thụ khoảng 400mg caffeine mỗi ngày. 
  • Tránh uống cà phê sau 15 giờ - 16 giờ vì nó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ buổi tối của bạn.
  • Nên uống cà phê vào buổi sáng từ 9 giờ đến 11 giờ 30 để cơ thể bạn có thể được tỉnh táo. Không nên uống cà phê khi bụng rỗng.

Các loại cà phê không làm bạn mất ngủ

Mỗi loại cà phê sẽ chứa một lượng caffeine khác nhau, liều lượng cũng là yếu tố chính ảnh hưởng đến giấc ngủ do đó mức độ ảnh hưởng của chúng đến giấc ngủ cũng khác nhau. Sau đây Aeroco Coffee sẽ đưa ra cho bạn một số lựa chọn cà phê có thể khiến bạn uống không bị mất ngủ.

Cà phê pha phin

Cà phê pha phin

Có lẽ cà phê pha phin đã không còn xa lạ gì với người Việt Nam. Bạn có thể uống nóng, hoặc uống lạnh nhưng trước đó đều cùng một cách pha đó là bỏ bột cà phê vào phin, chế nước sôi và chờ đợi cà phê chảy hết vào cốc. Theo nghiên cứu, trung bình mỗi tách cà phê pha phin [240ml] chứa từ 70-140 mg caffeine.

Cà phê hòa tan

Cà phê hòa tan 

Với những người bận rộn thì cà phê hòa tan là một cách hiệu quả để giảm thiểu thời gian. Chỉ cần cho bột cà phê vào ly chế nước sôi, khuấy đều và rồi thưởng thức. Lượng caffeine trong loại cà phê này cũng không quá cao cứ mỗi cốc 240ml cà phê hòa tan thì chứa khoảng 45 mg caffeine.

Cà phê Espresso 

Cà phê Espresso

Cà phê Espresso được xem là loại chứa lượng caffeine nhiều nhất, cứ một shot [30-50ml] cà phê sẽ chứa khoảng 63 mg caffeine. Cũng pha chế từ bột cà phê nhưng thay vì dùng phin thì cà phê Espresso được pha bằng máy, nhưng lượng caffeine giữa hai cách pha lại chênh lệch.

Cà phê chồn

Cà phê chồn 

Cà phê chồn chưa hàm lượng caffeine rất ít chỉ khoảng ½  lượng cà phê phin. Ngoài vị thơm, vị ngọt ở hậu ra thì đấy cũng là lý do khiến giá cà phê chồn đắt hơn rất nhiều so với cà phê khác. Vì chứa ít caffeine nên đa số người uống sẽ không có cảm giác bị say hay bị mất ngủ khi uống. 

Chú Võ Hồng Việt sinh năm 1960 hiện đang sinh sống cùng gia đình tại Cầu Giấy, Hà Nội. Đến với NHC trong tình trạng mất ngủ trong 2 năm liên tiếp

Mở

Bị mất ngủ do uống trà, cafe và cách khắc phục

Xuân Mai 10:11 - 13/11/2022

Đánh giá bài viết

5 / 5 [ 5 bình chọn ]

Nội dung chính

  1. Bị mất ngủ do uống trà, cafe – Đâu là nguyên nhân?
  2. Bí quyết cải thiện tình trạng mất ngủ sau khi uống trà và cafe
    1. 1. Đảm bảo phòng ngủ yên tĩnh, đủ tối
    2. 2. Vận động nhẹ nhàng
    3. 3. Ngâm mình thư giãn
    4. 4. Thưởng thức một ly sữa ấm
    5. 5. Ăn bưởi
    6. 6. Sử dụng tinh dầu
    7. 7. Thư giãn tinh thần
    8. 8. Điều chỉnh tư thế ngủ

Bị mất ngủ do uống trà, cafe là vấn đề phổ biến. Vậy hiện tượng này bắt nguồn từ đâu? Làm thế nào để hạn chế cảm giác trằn trọc, bồn chồn và tạo giấc ngủ ngon sau khi tiêu thụ hai loại thức uống này? Mời độc giả cùng Trung tâm Tâm lý Trị liệu NHC tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bị mất ngủ do uống trà, cafe – Đâu là nguyên nhân?

Trà, cacao và cafe chứa nhiều caffeine. Tương tự amphetamin và cocaine, dạng alcaloid này thuộc nhóm chất hoạt chất hóa học có khả năng kích thích hệ thần kinh trung ương và não bộ trở nên tỉnh táo, hưng phấn và tập trung hơn.

Trà và cafe chứa nhiều caffeine.

Sau khi chúng ta dung nạp trà và cafe, thay vì bị phân hủy ở ống tiêu hóa như thức ăn, caffein nhanh chóng theo máu di chuyển tới niêm mạc đường ruột. [Riêng đối với thai phụ, caffein sẽ thấm qua hàng rào nhau thai và ngấm vào máu thai nhi].

Khi đến được với bộ não, chúng sẽ thúc đẩy quá trình giải phóng norepinephrine, từ đó tăng cường sự lưu thông máu ở ruột, thận, dạ dày, kích thích hoạt động dẫn truyền thần kinh, đồng thời hạn chế cảm giác uể oải, mệt mỏi một cách triệt để.

Trong đa số trường hợp, caffein từ trà và cafe giúp chúng ta thêm tập trung, tỉnh táo, minh mẫn và có thể đưa ra nhiều quyết định chính xác, nhanh chóng. Tuy nhiên, hoạt chất này thường phát huy tác dụng mạnh mẽ trong 3 – 4 tiếng đồng hồ, thậm chí 12 tiếng. Do đó, bạn dễ bị khó ngủ, mất ngủ sau khi uống trà và cafe.

Bí quyết cải thiện tình trạng mất ngủ sau khi uống trà và cafe

Nếu thường xuyên gặp phải vấn đề này, 8 mẹo vặt đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn nhanh chóng chìm vào giấc ngủ:

1. Đảm bảo phòng ngủ yên tĩnh, đủ tối

Một căn phòng sạch sẽ, thoáng mát, yên tĩnh với mền gối mềm mại và ánh sáng vừa phải có thể giúp ngủ ngon và sâu hơn.

Bên cạnh đó, người đọc nên tắt mọi thiết bị điện tử [tivi, máy tính bảng, laptop, điện thoại] cùng hệ thống đèn chính trước khi đi ngủ. Thay vào đó, nguồn sáng dịu dàng, dễ chịu từ nến thơm hoặc đèn ngủ là sự lựa chọn hoàn hảo hỗ trợ bạn say trong giấc nồng.

2. Vận động nhẹ nhàng

Những bài tập thể dục nhẹ nhàng, vừa sức có thể góp phần nâng cao chất lượng giấc ngủ một cách đáng kể. Khi chúng ta luyện tập, cơ thể sẽ sản xuất nhiều serotonin [chất dẫn truyền thần kinh có khả năng ru ngủ]. Vì vậy, sau khi uống trà và cafe, bạn nên tập yoga, ngồi thiền, tản bộ quanh nhà… để dễ ngủ hơn.

3. Ngâm mình thư giãn

Theo một kết quả nghiên cứu của các chuyên gia đến từ Đại học Texas [Hoa Kỳ], thói quen tắm nước ấm trước khi đi ngủ khoảng 1 – 2 tiếng đồng hồ giúp chúng ta chìm vào giấc ngủ nhanh chóng hơn. Hơn nữa, độ dài giấc ngủ cũng được kéo dài hơn hẳn so với bình thường.

Các chuyên gia lý giải rằng, việc ngâm mình thư giãn trong làn nước ấm có thể làm hạ thân nhiệt. Khi đó, đồng hồ sinh học tự nhiên của bạn hiểu rằng đã đến lúc nghỉ ngơi. Thông thường, cơ thể chúng ta đạt nhiệt độ cao nhất vào buổi chiều tối và thấp nhất trước khi đi ngủ.

4. Thưởng thức một ly sữa ấm

Các loại sữa nói chung rất giàu tryptophan [một loại axit amin có khả năng xoa dịu thần kinh, tăng cường thư giãn, cải thiện giấc ngủ, điều hòa tâm trạng và hạn chế cảm giác thèm ăn].

Ngoài ra, độc giả có thể uống thêm nước lọc để hòa loãng nồng độ caffein bên trong cơ thể cũng như dung nạp nước đường nhằm đẩy nhanh quá trình đào thải caffeine trong máu và dạ dày thông qua nước tiểu.

5. Ăn bưởi

Ăn bưởi là một trong những bí quyết giúp ngủ ngon đơn giản và hiệu quả sau khi uống nhiều trà và cafe.

Theo các nhà khoa học, với hương vị the đắng, tinh dầu bưởi có khả năng bất hoạt caffein trong gan. Lúc này, não bộ của chúng ta không còn trở nên tỉnh táo, hưng phấn quá mức sau khi dùng trà và cafe nữa.

Ăn bưởi là một trong những bí quyết giúp ngủ ngon đơn giản và hiệu quả sau khi uống nhiều trà và cafe.

6. Sử dụng tinh dầu

Thông qua khứu giác, các loại tinh dầu thiên nhiên có thể tác động mạnh mẽ lên hệ thống thần kinh, từ đó đánh bay căng thẳng, giảm thiểu lo âu, xoa dịu tâm trí và tạo nên những giấc ngủ ngon.

Một nghiên cứu trên Tạp chí Y học Lancet của Anh Quốc đã phát hiện ra rằng, liệu pháp mùi hương từ tinh dầu chanh sả, oải hương, hoa hồng, đàn hương… có thể giúp người cao tuổi ngủ sâu giấc hơn.

7. Thư giãn tinh thần

Khi đầu óc tập trung, tỉnh táo hơn sau khi uống trà và cafe, chúng ta thường có xu hướng tiếp tục trằn trọc, băn khoăn về những áp lực, căng thẳng, lo âu thường nhật. Đây chính là lý do bạn không thể an tâm chìm vào giấc ngủ thư thái, bình yên. Thế nên, hãy cố gắng ổn định tinh thần bằng cách đọc sách, nghe nhạc không lời, viết nhật ký, vẽ tranh…

8. Điều chỉnh tư thế ngủ

Tư thế ngủ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giấc ngủ. Để ngủ ngon hơn, độc giả nên nằm thẳng lưng thoải mái cùng một chiếc gối ôm mềm mại với độ cao vừa phải, đồng thời hạn chế nằm nghiêng, nằm sấp [bởi hai tư thế này sẽ vô tình tạo nên áp lực không cần thiết cho gáy, vai, cổ, ngực, đồng thời khiến bạn đau mỏi vào sáng hôm sau].

Bài viết đã tổng hợp 8 bí quyết cải thiện giấc ngủ sau khi uống trà và cafe vô cùng đơn giản, hiệu quả. Để giảm thiểu nguy cơ bị mất ngủ, khó ngủ vì hai loại thức uống này, bạn hãy chủ động thay thế trà xanh bằng trà thảo mộc cũng như tuyệt đối không dùng cafe vào buổi tối, nhất là sau 23 giờ đêm.

Có thể bạn quan tâm

  • Mẹo chữa mất ngủ bằng hoa thiên lý đơn giản dễ thực hiện
  • Bài thuốc chữa mất ngủ từ cây lạc tiên bạn nên biết
  • 10 cách chữa bệnh mất ngủ tại nhà bằng phương pháp dân gian
  • 25 loại trà chữa mất ngủ hiệu quả nhất bạn nên biết

[Youtube] Hành trình 21 ngày tìm lại giấc ngủ ngon không dùng thuốc của cô Trần Hà

Cô Hà trước đó vốn là một người tích cực, yêu cây cối, năng động trong các hoạt động cộng đồng, thích đi du lịch và đặc biệt là khiêu vũ

Tại sao uống cà phê bị mất ngủ?

Sau khi uống cafe, lượng caffeine sẽ nhanh chóng đi vào mạch máu và làm tăng dẫn truyền thần kinh, kích thích tim, lưu thông mạch máu, đồng thời tác động đến nhiều bộ phận khác trong cơ thể. Caffein ngăn sự tích tụ của các hợp chất adenosne – loại chất gây ra các cơn buồn ngủ và khiến cơ thể mệt mỏi.

Trong cà phê có chất gì gây mất ngủ?

2.2 Cafein gây mất ngủ Đối với phần lớn những người sử dụng cà phê, dùng một hoặc hai tách cà phê vào buổi sáng không cản trở giấc ngủ vào ban đêm. Tuy nhiên, việc tiêu thụ caffeine vào cuối ngày thể gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn.

Uống cà phê thức được bao lâu?

Thời gian tiêu hủy trung bình của caffeine dao động từ 1,5 đến 9,5 giờ, nghĩa là cơ thể phải mất từ 1,5 đến 9,5 giờ để mức độ caffeine trong máu của bạn giảm xuống một nửa lượng ban đầu.

Uống nước trà mất ngủ phải làm sao?

2.1 Đảm bảo phòng ngủ luôn yên tĩnh và đủ tối. ... .
2.2 Vận động nhẹ nhàng để cải thiện mất ngủ vì uống trà ... .
2.3 Ngâm mình thư giãn. ... .
2.4 Thưởng thức một ly sữa ấm. ... .
2.5 Ăn bưởi để cải thiện chứng mất ngủ vì uống trà ... .
2.7 Thư giãn tinh thần. ... .
2.8 Điều chỉnh tư thế ngủ.

Chủ Đề