Trường đại học cho người nước ngoài

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP QUỐC TẾ

QUỐC GIA

CHƯƠNG TRÌNH

NỘI DUNG

THỜI GIAN

 


Hà Lan

MHO2

Chương trình hợp tác hỗ trợ tăng cường năng lực giảng dạy, góp phần quan trọng trong việc đào tạo cán bộ có trình độ cao của Khoa gồm 5 tiến sĩ và 05 thạc sĩ kinh tế; phát triển chương trình đào tạo; Thư viện Khoa và Nhà học 2 tầng của Khoa đã được xây dựng từ nguồn kinh phí của Chương trình.

1996 – 2004


Hà Lan

NPT

Đây là chương trình hợp tác giữa Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, ĐH Cần Thơ với các trường đại học của Hà Lan do Chính phủ Hà Lan tài trợ. Mục tiêu của chương trình này là nâng cao khả năng nghiên cứu và giảng dạy cho cán bộ của Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nông hộ ở khu vực DDBSCL. Chương trình này được chia làm 3 phần: Đào tạo dài hạn và ngắn hạn, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và tư vấn, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học.

2004-2008

Bỉ

VLIR

Đây là chương trình được tài trợ bởi Chính phủ Bỉ. Mục tiêu của chương trình này là hỗ trợ một số Khoa thuộc trường ĐH Cần Thơ [trong đó có Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh] phát triển đào tạo từ xa [E-Learning]. 

 


Tây Ban Nha

Tây Ban Nha

Thành lập Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo quản trị nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là chương trình nghiên cứu, hỗ trợ phát triển cho các hợp tác xã nông nghiệp thuộc khu vực ĐBSCL.

 


Đan Mạch

DANIDA

Mục tiêu của chương trình này là tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn các chuyên đề về kinh tế cho các đơn vị giống cây trồng từ miền Trung trở vào.

2003-2006


Úc

KENT

Hợp tác đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh cấp bằng quốc tế liên thông với các Trường của Úc.

 

Hợp tác quốc tế - ĐH Wollongong Australia

- Chương trình đào tạo hợp tác...

- Thông tin thêm cho người quan tâm...

[PLO]- Các thí sinh này đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Triều Tiên. Họ đã trúng tuyển vào ngành Việt Nam học trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2020.

Hội đồng tuyển sinh của Trường ĐH KHXH&NV [ĐH Quốc gia TP.HCM] vừa công bố quyết định về việc công nhận thí sinh là người nước ngoài trúng tuyển đại học năm 2020.

Theo đó, danh sách có 44 thí sinh trúng tuyển ngành Việt Nam học. Đây là những thí sinh trúng tuyển đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2020 của nhà trường.

Các thí sinh trúng tuyển đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Triều Tiên.

Theo nhà trường, các tân sinh viên quốc tế sẽ học toàn thời gian tại khoa Việt Nam học, là đơn vị có truyền thống, chất lượng trong việc đào tạo ngành Việt Nam học bậc đại học, thạc sĩ. Đơn vị cũng thu hút sinh viên, học viên quốc tế đến học tập và nghiên cứu.

Đây cũng là cơ sở giáo dục đại học tiên phong trong việc giảng dạy và đưa tiếng Việt, văn hóa Việt Nam đến với đông đảo bạn bè thế giới từ sau ngày đất nước thống nhất cho đến nay.

Danh sách trúng tuyển cụ thể TẠI ĐÂY.

Được biết, năm 2020, Trường ĐH KHXH&NV này có xét tuyển thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài  với tối đa 1% tổng chỉ tiêu.

Trong đó, đối với thí sinh người Việt Nam học trường nước ngoài tại Việt Nam, trường xét tuyển dựa trên kết quả học tập trung bình của 5 học kỳ [học kỳ 1 và 2 lớp 10, học kỳ 1 và 2 lớp 11, học kỳ 1 lớp 12] kết hợp điều kiện cần là có chứng chỉ IELTS hay TOEFL iBT.

Còn đối  với thí sinh người nước ngoài học THPT tại nước ngoài, trường xét tuyển dựa trên điểm học bạ tích lũy GPA của năm lớp 11 và 12 kết hợp điều kiện cần là có chứng chỉ năng lực tiếng Việt đối với thí sinh đăng ký học chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt hoặc có chứng chỉ IELTS hay TOEFL iBT hay có sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính trong học tập nếu đăng ký học chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh.

Sẽ có Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia thuộc trường đại học

[PLO]- Trường ĐH Văn Lang sẽ đầu tư xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm nghiên cứu, ứng dụng trên nền tảng công nghệ mới...

PHẠM ANH

27 may 2019

Trường Đại học dành cho Người Nước ngoài Perugia cấp một [1] học bổng loại một tháng cho các công dân Việt Nam để theo học các khóa học Ngôn ngữ và Văn hóa Ý tại trường trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2019.

Học bổng bao gồm:

- Đăng ký học miễn phí cho một khóa học Ngôn ngữ và Văn hóa Ý với thời gian khoảng một tháng;

- Một khoản 500 euro net cho việc hỗ trợ chi phí ăn ở tại Perugia.

Học bổng không bao gồm vé máy bay khứ hồi đến Italia và bảo hiểm y tế. Chi phí này do người nhận học bổng chi trả.

Những người đã nhận được học bổng của Trường Đại học dành cho Người nước ngoài Perugia cấp trong những năm 2016, 2017 và 2018 sẽ không được ứng cử cho học bổng lần này.

Để có thể đăng ký, các ứng viên khai đơn theo mẫu đính kèm và gửi tới Uni - Italia trước ngày 09 tháng 6 năm 2019.

Những ứng viên được chọn sẽ được thông báo trực tiếp trước ngày 17.6.2019.

Để biết thêm chi tiết có thể liên hệ với Uni - Italia qua số điện thoại +84.243.824.0579 hoặc qua địa chỉ email: 

THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ KHÓA HỌC

CÁC THÔNG TIN KHÁC VỀ THỜI GIAN CỦA CÁC KHÓA HỌC NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA Ý

Lịch giảng dạy, thành phần của các Khóa học và các thông tin về bài kiểm tra nhập học và các kỳ thi, được đăng tại đường link sau [đối với các khóa học chuyên sâu, người được nhận học bổng phải chi trả thêm một khoản phụ phí]:

//www.unistrapg.it/didattica/corsi-di-lingua-e-cultura-italiana

Hai ngày đầu tiên của khóa học ngôn ngữ và văn hóa Ý được dành riêng để: - thi tuyển [đối với sinh viên đăng ký lần đầu tiên]; - định hướng và tiếp nhận sinh viên [đối với sinh viên đăng ký lần đầu tiên]; - gia hạn đăng ký các khóa học tiếp theo [đối với các sinh viên đang theo học]; - hướng dẫn các lớp.

Các khóa học được tổ chức từ thứ hai đến thứ sáu, trừ các ngày lễ.

KHÓA HỌC BỔIDƯỠNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG Ý L2

//www.unistrapg.it/didattica/corsi-di-aggiornamento-insegnanti-di-italiano-l2

THÔNG TIN NHÀ Ở TẠI PERUGIA

Trường Đại học dành cho Người nước ngoài e ADISU Perugia đã chuẩn bị dịch vụ hỗ trợ cho sinh viên tìm kiếm nơi ở:

Có thể viết thứ đến địa chỉ:  hoặc tham khảo tại đường link: //www.unistrapg.it/servizi/campus/alloggi

Về vấn đề này, Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Người nước ngoài có nguyện vọng học tại các trường đại học Việt Nam được quy định tại Điểm h, Khoản 2, Điều 7 Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non [Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT ngày 7/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo] như sau:

“Đối với thí sinh là người nước ngoài, có nguyện vọng học tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam: Hiệu trưởng các trường căn cứ kết quả học tập THPT của học sinh [bảng điểm], kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực tiếng Việt quy định tại Điều 6 Thông tư số 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2018 quy định về quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xem xét, quyết định cho vào học”.

Về điều kiện tiếp nhận, đào tạo và quản lý lưu học sinh; quyền lợi và trách nhiệm của lưu học sinh được quy định tại Quy chế quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam [ban hành kèm theo Thông tư số 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo].

Do đó, người nước ngoài có nguyện vọng học tập tại Việt Nam cần nghiên cứu, tìm hiểu các quy định tại 2 Thông tư trên và liên hệ trực tiếp với trường đại học [theo nguyện vọng có thể liên hệ Đại học Quốc gia, Đại học Hà Nội…] mà có nhu cầu đăng ký học tại Việt Nam để nhận được hướng dẫn và thông tin chi tiết, điều kiện nhập học, cách nộp đơn, ngành học, học phí, chi phí sinh hoạt, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp… khi tham gia học tại nhà trường.

Chinhphu.vn


Video liên quan

Chủ Đề