Trình bày một số ví dụ về phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Các phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày:

– Sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho, hấp, nướng, rán, rang, xào.

Đang xem: Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày

– Không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua.

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Làm chín thực phẩm trong nước:

– Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

– Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.

– Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.

2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

– Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:

– Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.

4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:

– Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.

– Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

– Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

Đúng
Bình luận [0]

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

Đúng
Bình luận [0]

Em hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Thế nào là phương pháp nấu? Cho ví dụ

Lớp 6 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Làm chín thực phẩm trong nước:

– Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

– Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.

– Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.

2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

– Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:

– Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.

4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:

– Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.

– Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

– Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

Đúng 0
Bình luận [0]

Câu 1 : Quy trình cắm hoa gồm có mấy bước ? theo em bước nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?

READ:  Thực Phẩm Ít Carbohydrate - 14 Loại Thực Phẩm Giàu Chất Xơ, Ít Carb

Câu 2 : Vì sao cần chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến ? Kể tên các loại vitamin tan trong nước và tan trong chất béo ?

Câu 3 : Trình bày các đặc điểm của 1 ngôi nhà thông minh ?

Câu 4 : Trông hoa , cây cảnh để trang trí nhà ở có lợi ích , ý nghĩa như thế nào ?

Câu 5 :Thế nào là chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ? Kể tên các phương pháp có sử dụng nhiệt ?

Câu 6 : Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt ? Trình bày quy trình thực hiện một trong những phương pháp đó

giúp mình với đang cần gấp

Lớp 0 Chưa xác định 10 0

Gửi Hủy

– Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:

+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.

Xem thêm: Cách Nấu Chao Bí Đỏ Cho Bé Ăn Dặm Đầy Đủ Dinh Dưỡng, Cách Nấu Cháo Bí Đỏ Cho Bà Bầu Thơm Ngon Bổ Dưỡng

+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.

+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.

– Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.

– Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.

Đúng 0
Bình luận [6]

– Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;….

– Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;…

READ:  Bán Hàng Thực Phẩm Online Trực Tuyến, Thực Phẩm Sạch Online

– Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:

+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.

+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bịtrong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.

+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.

Đúng
Bình luận [2]

Câu 4:

Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Cây cảnh còn góp phần làm sạch không khí. Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa sẽ giúp chúng ta thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.

Câu 5:

– Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm được chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp để món ăn thơm ngon hơn và chất dinh dưỡng dễ hấp thu hơn.

– Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt có thể chia thành các nhóm phương pháp:

a] Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.

b] Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.

c] Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp.

d] Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.

Câu 6:

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:

a] Trộn dầu giấm.

b] Trộn hỗn hợp.

c] Muối chua.

– Quy trình thực hiện phương pháp muối chua:

+ Làm sạch thực phẩm, để ráo nước.

Xem thêm: Cách Làm Bánh Flan Phô Mai Savouryday, Lưu Trữ Flan

+ Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối [muối xổi] hoặc ướp muối [muối nén] và có thể cho thêm đường.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thực phẩm

1. Chần [hay trụng], luộc
a. Chần: là phương pháp cho thực phẩm vào một lượng nước lớn đang sôi trong thời gian rất ngắn, chỉ đủ làm chín tái hoặc chín tới thực phẩm.
🥘 Quy trình kỹ thuật - Nhặt, gọt, rửa nguyên liệu thực vật hay động vật, cắt thái cho phù hợp. - Đun nước cho sôi, thêm tí muối hoặc phèn chua tùy yêu cầu. Thả thực phẩm vào, dùng đũa đảo sơ cho chín đều. Vớt ra đem nhúng ngay vào thau nước lạnh. - Hoặc có thể múc nước sôi dội lên thực phẩm vài lần cho chín tái.

🥘 Thực phẩm để chần thường là:

+ Rau lá như: rau cần, cải cúc v.v... + Thực phẩm nấu nhiều bị dai như: thịt bò, thận... + Thực phẩm được chế biến bằng các phương pháp khác như các loại rau, trái trước khi sên đường.

🥘 Yêu cầu kỹ thuật

- Thực phẩm còn giữ được màu sắc tươi [rau xanh, quất vàng...]; còn giữ được mùi vị chính của nguyên liệu thực phẩm.

- Thực phẩm chín tái đều.

b. Luộc: là phương pháp cho thực phẩm vào một lượng nước lớn [có thể đang sôi hoặc nước lạnh] trong thời gian dài, đủ để làm thực phẩm chín mềm theo yêu cầu.
🥘 Quy trình kỹ thuật - Nhặt, gọt, rửa sạch nguyên liệu, cắt thái cho phù hợp. - Nếu luộc chủ yếu lấy nước: cho thực phẩm vào nước lạnh. Sau khi nước sôi, đun nhỏ lửa, năng hớt bọt cho nước trong [nấu nước dung...]. - Nếu luộc chủ yếu lấy cái: ướp gia vị vào thực phẩm, cho thực phẩm vào lúc nước đang sôi. - Thời gian luộc tùy thuộc tính chất thực phẩm. - Có những thực phẩm bỏ nước, cần cho vào nước lạnh như trứng, sò, ốc, hến...

🥘 Yêu cầu kỹ thuật

- Nước luộc cần trong [thịt, cá], rau lá xanh tươi. - Thịt [thực phẩm động vật] chín mềm, không nhừ, không dai. - Rau lá chín tới, rau củ có bột chín nở.

 🔺Chú ý

- Cần giữ lửa thật đều trong khi luộc, hay chần. - Lượng nước luộc phải ngập thực phẩm để nhiệt chuyền vào khắp và nhanh.

- Món ăn luộc, chần cần dọn chung với một thứ nước chấm thích hợp để làm tăng mùi vị của món ăn.

2. Nấu, hầm, kho
a. Nấu: là phương pháp chế biến phối hợp nhiều nguyên liệu động thực vật có thêm gia vị trong môi trường truyền nhiệt là nước [nấu canh, giò heo hầm, thịt kho...]
🥘 Quy trình kỹ thuật - Nguyên liệu động vật: rửa sạch, cắt thái thành miếng tùy món ăn. Ướp gia vị thích hợp. Có thể chiên [rán] sơ để tạo lớp vỏ bên ngoài giữ độ ngọt. - Cho nước vào nấu 1 - 2 giờ cho mềm. - Nguyên liệu thực vật: nhặt rửa sạch, cắt miếng hay tỉa hoa tùy món. Khi thực phẩm động vật mềm, cho nguyên liệu thực vật vào, nấu tiếp đến khi mềm. - Nêm nếm gia vị phù hợp từng món ăn để tạo mùi vị, màu sắc hấp dẫn, kích thích dịch vị, gây cảm giác ngon miệng khi ăn.

- Thí dụ: 

- Món giả cầy; cần riềng, mẻ, mắm tôm. - Món cà ri: cần có hột điều dầu [hột cho màu đỏ], lá thơm, sả ớt, dừa, bột cà ri. - Chè hoa cau, đậu xanh nhuyễn; cần nước hoa bưởi, bột thơm [vani].

🥘 Yêu cầu kỹ thuật

- Màu sắc hấp dẫn. - Hương vị thơm ngon, đậm đà. Có mùi đặc trưng của từng món.

- Thực phẩm động vật và thực vật chín mềm, không nhừ, không dai.

b. Hầm: là phương pháp làm chín mềm thực phẩm trong khá nhiều nước, đun sôi nhẹ trong thời gian khá dài để thực phẩm thật mềm và cho nước ngọt.
🥘 Quy trình kỹ thuật - Nguyên liệu động vật và thực vật được sơ chế như trên [đặc biệt các loại gia cầm như gà, vịt, chim... có thể được mổ moi hay rút xương, dồn nguyên liệu thực vật vào sau khi nêm gia vị - khâu vết cắt lại]. - Có thể đem chiên [rán] sơ. - Cho thực phẩm vào nước, hầm với lửa nhỏ để nguyên liệu chín và mềm nhừ. Sau thời gian nấu từ 1 đến 2 giờ, nước sẽ cạn dần. - Nguyên liệu động vật mềm mới cho nguyên liệu thực vật vào hầm tiếp.

🥘 Yêu cầu kỹ thuật

- Nguyên liệu thực phẩm chín mềm nhưng không rã nát. - Mùi vị thơm ngon đậm đà. - Nước xăm xắp, hơi sánh, chất béo nổi trên mặt. - Đẹp, hấp dẫn [kết hợp cách trình bày lên đĩa].

c. Kho: tương tự như món hầm nhưng có đặc điểm nổi bật là vị hơi mặn, hoặc pha ngọt [thịt kho nước dừa], ít nước và nhừ.


🥘 Quy trình kỹ thuật - Thực phẩm được thái khối [thịt], hoặc để nguyên, ướp gia vị, nước màu, nêm mắm muối đậm đà hoặc hơi mặn, thêm đường. -  Xếp thực phẩm vào nồi, nấu trên lửa vừa. Đậy nắp để thực phẩm hơi săn lại. - Cho nước nóng hoặc sôi [đối với cá kho], hay nước dừa tươi vào. Hầm lửa nhỏ, đậy nắp đến khi chín mềm nhừ.

- Khi kho các thực phẩm ít chất béo [tôm, cá, đậu rau...] trước khi nhắc xuống, cho thêm vài muỗng mỡ nước để tạo vẻ bóng mướt, hấp dẫn.

🥘 Yêu cầu kỹ thuật - Thực phẩm mềm nhừ nhưng không nát, có vẻ săn chắc, bóng mướt. - Thơm ngon, vị mặn, màu vàng nâu.

- Nước ít và sánh.

⏩ Xem thêm: Nguyên tắc nấu nướng

                        Phương pháp sử dụng nhiệt  

                        Phương pháp làm chín bằng hơi nước.

                        Phương pháp làm chín trong chất béo [mỡ, dầu].

                        Phương pháp làm chín bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

Video liên quan

Chủ Đề