Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có bao nhiêu di tích xếp hạng Quốc gia

Quân Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để đánh giặc [Lịch sử - Lớp 4]

4 trả lời

Lập bảng thống kê về thời Lê Sơ theo gợi ý [Lịch sử - Lớp 7]

2 trả lời

. Tính đến ngày 31/12/2021, trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có bao nhiêu di tích xếp hạng cấp Thành phố?

          Đáp án:

A.   70 di tích

B.   71 di tích

C.   72 di tích

Các câu hỏi tương tự

Quận Ba Đình là vùng đất “Địa linh – Nhân kiệt”, giữ vị trí trọng yếu của Thăng Long – Hà Nội, là trung tâm hành chính - chính trị Quốc gia với nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh làm thắng cảnh nổi tiếng cả nước. Sáu mươi năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân quận Ba Đình luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, được Trung ương, Thành phố Hà Nội ghi nhận, tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: “Anh hùng lực lượng vũ trang” [năm 2000], danh hiệu “Anh hùng lao động” năm 2004, danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” [năm 2010], Huân chương lao động hạng Nhất trong dịp kỷ niệm 50 năm thành lập quận [năm 2011]. Tự hào là học sinh quận Ba Đình lịch sử, anh hùng; em hãy nêu những suy nghĩ, mong muốn của mình, hoặc đề xuất ý tưởng để xây dựng quận Ba Đình ngày càng văn minh, thanh lịch, hiện đại và phát triển bền vững.

Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại di sản gì cho lực lượng vũ trang Việt Nam sau này?

B. Trung đội cứu quốc quân

D. Đội Việt Nam giải phóng quân

Tính đến ngày 31/12/2021, trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có bao nhiêu di tích xếp hạng Quốc gia?

          Đáp án:

A.   63 di tích

B.   60 di tích

C.   73 di tích

Các câu hỏi tương tự

Quận Ba Đình là vùng đất “Địa linh – Nhân kiệt”, giữ vị trí trọng yếu của Thăng Long – Hà Nội, là trung tâm hành chính - chính trị Quốc gia với nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh làm thắng cảnh nổi tiếng cả nước. Sáu mươi năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân quận Ba Đình luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, được Trung ương, Thành phố Hà Nội ghi nhận, tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: “Anh hùng lực lượng vũ trang” [năm 2000], danh hiệu “Anh hùng lao động” năm 2004, danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” [năm 2010], Huân chương lao động hạng Nhất trong dịp kỷ niệm 50 năm thành lập quận [năm 2011]. Tự hào là học sinh quận Ba Đình lịch sử, anh hùng; em hãy nêu những suy nghĩ, mong muốn của mình, hoặc đề xuất ý tưởng để xây dựng quận Ba Đình ngày càng văn minh, thanh lịch, hiện đại và phát triển bền vững.

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào? A. Tháng 2 – 1967. B. Tháng 2 – 1976. C. Tháng 8 – 1967. D. Tháng 8 – 1976. Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do: A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực. C. vấn đề Cam-pu-chia. D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước. Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1995 B. Tháng 6 năm 1995 C. Tháng 7 năm 1995 D. Tháng 8 năm 1995 Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào? A. Năm 1991 B. Năm 1992 C. Năm 1993 D. Năm 1994 Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen. Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

Bộ phận nào của giai cấp địa chủ có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?

B. Trung địa chủ

D. Trung, tiểu địa chủ

Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu- Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945]?

B. Malaysia

D. Inđônêxia

C8. A. 63 di tích

C9. B. 71 di tích

C10. B. Ngày 7 tháng 3 âm lịch hàng năm

C11. A. Núi Thất Diệu, thuộc địa phận thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C12. B. Thờ đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ, người có công giúp vua An Dương Vương diệt Bạch Kê tinh, xây dựng thành Cổ Loa

C13. B. Ngày 11 tháng Giêng âm lịch

C14. B. 146

C15. A. Nghệ thuật Hát Ca trù

C16. A. Thờ Đinh Dự và Đường Hoa Tiên Hải, 2 vợ chồng ông là người mở giáo phường dạy hát, truyền dạy cho nhân dân trong vùng, được nhân dân trong vùng tôn là tổ nghề Ca trù Lỗ Khê, nay là CLB Ca Trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh

C17. A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C18. B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C19. A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

C20. A. Kháng chiến chống thực dân Pháp

Thời gian qua, huyện Đông Anh luôn quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn. Huyện xác định phát triển kinh tế là trung tâm thì giữ gìn, bảo tồn các giá trị di sản văn hoá là nhiệm vụ then chốt. Huyện đã triển khai nhiều hoạt động như: quảng bá di tích, lễ hội trên các phương tiện truyền thông đại chúng; xuất bản các ấn phẩm giới thiệu di tích, lễ hội; đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân đối với việc bảo vệ DSVH dân tộc.

Huyện Đông Anh là vùng đất cổ, nơi còn lưu giữ nhiều di tích từ thời kỳ tiền – sơ sử đến các di tích của các thời lịch sử sau này. Nhắc đến Đông Anh là nhắc đến vùng đất cố đô của người Việt cổ, nơi 2 lần được chọn là kinh đô. Theo thống kê, huyện Đông Anh có 124 di tích được cấp bằng xếp hạng, trong đó có 65 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 55 di tích xếp hạng cấp Thành phố. Các di tích lịch sử văn hóa của huyện bao gồm đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, quán, di tích cách mạng, nhà thờ danh nhân ….

Đông Anh còn là nơi lưu giữ được những giá trị di sản văn hóa [DSVH] phi vật thể giá trị, tiêu biểu như ca trù Lỗ Khê, múa rối nước Đào Thục, tuồng Xuân Nộn, chèo Ngọc Chi; lễ hội đền Cổ Loa, lễ hội đền Sái …

Thời gian qua, huyện Đông Anh luôn quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn. Huyện xác định phát triển kinh tế là trung tâm thì giữ gìn, bảo tồn các giá trị di sản văn hoá là nhiệm vụ then chốt. Huyện đã triển khai nhiều hoạt động như: quảng bá di tích, lễ hội trên các phương tiện truyền thông đại chúng; xuất bản các ấn phẩm giới thiệu di tích, lễ hội; đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân đối với việc bảo vệ DSVH dân tộc.

Cụm di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đình – chùa Lại Đà

Để bảo tồn, phát huy giá trị các di tích, nhiều năm qua huyện Đông Anh đã thực hiện tốt Luật Di sản văn hóa. Phòng Văn hóa thông tin có nhiều biện pháp tăng cường công tác quản lý di tích, phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban chức năng tổ chức kiểm tra, giải quyết đơn thư kiến nghị của nhân dân về công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa; thường xuyên kiểm tra hoạt động bảo vệ di tích của các tiểu ban quản lý di tích tại cơ sở để kịp thời hướng dẫn xử lý các vấn đề liên quan. Địa phương cũng thực hiện tốt việc kiểm kê, xếp hạng di tích, nghiên cứu khoa học về di tích; bảo vệ chống vi phạm di tích, tu bổ, tôn tạo di tích. Ngoài ra, hàng năm huyện tổ chức và cử người đi tham dự các lớp tập huấn về di sản, di tích cho cán bộ văn hóa các xã, thị trấn và cán bộ thuộc các Ban quản lý di tích, nhờ đó mà góp phần nâng cao nhận thức về DSVH cho cán bộ chuyên môn và nhân dân. Huyện còn chỉ đạo 21/21 xã, thị trấn kiện toàn Ban quản lý di tích để việc quản lý, chăm sóc di tích được tốt hơn…Năm qua,  Phòng VHTT đã chỉ đạo UBND xã Võng La tổ chức hội thảo khoa học về phục dựng di tích đình làng Chài và lễ hội truyền thống thôn Võng La; đặc biệt là phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội kiểm tra hiện trạng 10 di tích xuống cấp nặng trên địa bàn huyện.

 

Lễ hội đền Cổ Loa.

Để tạo điều kiện phát huy giá trị các điểm di tích lịch sử – văn hóa, những năm qua, Đông Anh đã đầu tư nâng cấp các tuyến đường dẫn về các điểm di tích và trùng tu, tôn tạo nhiều di tích trên địa bàn. Huyện đã tiến hành tu bổ hơn 100 di tích, với tổng kinh phí trên 150 tỷ đồng. Huyện còn chủ động đầu tư gần 160 tỷ đồng nâng cấp các tuyến đường dẫn về làng rối nước Đào Thục, đền Sái, xây dựng và phát triển các thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống như: “Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm”, “Rượu đông tửu Long Hội”, “Tinh hoa đồ gỗ Vân Hà”… để quảng bá tới 132 quốc gia và vùng lãnh thổ. Huyện đã lắp đặt biển chỉ dẫn tại các điểm du lịch: Khu di tích Cổ Loa, di tích Đền Sái, làng múa rối nước Đào Thục, Làng nghề truyền thống chạm khắc gỗ mỹ nghệ Thiết Úng, làng nghề truyền thống Đậu Chài,…

Bên cạnh các di tích lịch sử văn hóa vật thể, Đông Anh còn có hệ thống các lễ hội. Các lễ hội truyền thống hàng năm trên địa bàn đều được tổ chức trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, an toàn. Chính những điểm này đã giúp cho du khách đến với Đông Anh ngày một đông. Theo thống kê, lượng khách tham quan tại các điểm di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn liên tục tăng qua các năm. Riêng lượng khách thăm đền Cổ Loa và đền Sái đạt mức kỷ lục xấp xỉ 85 triệu lượt/ năm, khách đến với làng nghề múa rối nước Đào Thục hay tìm về Lỗ Khê – miền đất ca trù nổi danh đất Bắc cũng ngày một đông hơn. Đặc biệt, du khách thập phương đến với Đông Anh còn là tìm về một địa chỉ văn hóa đậm đà bản sắc truyền thống, một miền quê tươi đẹp, miền quê đáng sống tiêu biểu.

Thanh Quy

Theo Trung tâm Thông tin Triển lãm

Video liên quan

Chủ Đề