Trẻ sơ sinh uống thuốc được không

1. Không được lạm dụng sử dụng thuốc kháng sinh

Nhiều mẹ thường lạm dụng sử dụng thuốc cho con. Tuy nhiên, mẹ tuyệt đối chỉ nên sử dụng thuốc kháng sinh khi cần thiết. Đặc biệt, trước khi cho con uống kháng sinh nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe, mẹ hãy cho con kết thân với những mẹo tự nhiên hay các loại siro có thành phần tự nhiên.

Chẳng hạn, để điều trị cho ho con, mẹ có thể tham khảo những mẹo, những bài thuốc dân gian hoặc các loại siro tự nhiên nhé. Những loại siro này thường được bào chế từ các thành phần tự nhiên, không có hại có sức khỏe của trẻ. Chúng cũng khá thơm ngọt nên trẻ rất thích uống.

Ảnh minh họa.

2. Không cho con uống quá liều lượng thuốc

Để điều trị thành công một chứng bệnh nào đó cho con trong một thời gian cụ thể nào đó, điều quan trọng mẹ cần chú ý là không được cho con uống quá nhiều hoặc quá ít thuốc. Ngược lại, mẹ phải điều chỉnh liều lượng phụ thuộc vào cân nặng của trẻ.

Ngoài ra, luôn tuân thủ các chỉ dẫn trên hộp thuốc và chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Nếu như bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy đừng ngần ngại nhấc điện thoại gọi cho bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn cụ thể.

3. Không loại thuốc nào là không có tác dụng phụ

Khi cho con uống bất cứ một loại thuốc nào, dù là sử dụng những bài thuốc tự nhiên tưởng như không có tác dụng phụ thì mẹ vẫn cần cẩn trọng và theo dõi thêm.

Bởi thực tế, một số những tác dụng phụ có thể gặp ở một loại thuốc trước khi sử dụng nó cho trẻ. Những thông tin này thường được tìm thấy trên nhãn thuốc hoặc tờ hướng dẫn sử dụng. Sau đó, hãy theo dõi những phản ứng phụ bất thường khi cho con uống. Nếu là những phản ứng phụ trầm trọng, bạn phải nói ngay với bác sĩ để chắc chắn đó là những phản ứng thông thường.

Ảnh minh họa.

4. Không tự ý kết thúc sớm trước liệu trình điều trị

Khi cho con sử dụng thuốc kháng sinh hoặc các bài thuốc, loại thuốc có thành phần tự nhiên, ngoài uống đủ liều lượng, mẹ cần đảm bảo cho con uống đủ liệu trình điều trrị của thuốc. Tuyệt đối, không cho con dừng uống trước khi kết thúc liệu trình một đơn thuốc dù con đã có dấu hiệu thuyên giảm rõ rệt.

Lý do là vì các vi khuẩn còn lại trong cơ thể bé có thể sẽ nhân lên trở lại. Vì thế, tình trạng bệnh có thể quay trở lại nếu như chưa hoàn thành đầy đủ liệu trình kháng sinh.

5. Không được đo lường đại khái, không chính xác

Thông thường, mỗi một loại thuốc đều có đính kèm một đơn vị đo lường như muỗng canh, muống cà phê, ml, ounces… thì mẹ cần cố gắng sử dụng những dụng cụ đo lường này để đo chính xác liều lượng khuyến cáo cho con.

Nhất định, không được thay thế các dụng cụ đo lường này bằng dụng cụ đo lường của các loại thuốc khác. Ngoài ra, mẹ không được ước lượng liều lượng thuốc tù mù cho con.

Ảnh minh họa.

6. Không được sử dụng các loại thuốc quá hạn sử dụng

Trước khi sử dụng bất cứ một loại thuốc nào cho trẻ nhỏ, đặc biệt là cho trẻ sơ sinh, mẹ nên kiểm tra thời hạn sử dụng và không được sử dụng thuốc nếu như thuốc đó đã quá hạn. Bởi sử dụng thuốc quá hạn “tiếc 1 thiệt 10”.

Thực tế, các thuốc hết hạn dùng sẽ không còn giữ được các tính chất cần thiết như đã đăng ký trong tiêu chuẩn chất lượng. Mặc dù trông vẻ bề ngoài, đặc tính cảm quan của thuốc không có sự thay đổi, thuốc trông giống y như khi còn hạn dùng song điều đó có thể gây nguy hiểm. Thuốc quá hạn dùng không chỉ giảm hoặc mất tác dụng điều trị mà còn có thể gây độc, nguy hiểm khi sử dụng.

7. Không tự ý pha trộn thuốc với các hương vị khác hay pha với sữa mẹ

Việc cho một em bé sơ sinh uống thuốc là điều khá khó khăn. Bởi thế, nhiều mẹ đã tự ý pha trộn thuốc với nước cam, socola hoặc pha thuốc với sữa mẹ nhằm “đánh lừa” vị giác của bé khi uống thuốc. Tuy nhiên điều này là không nên, bởi một số thành phần của thuốc có thể gây phản ứng không tốt khi hòa trộn với các hương vị này.

Cách tốt nhất mẹ có thể làm là ngoài việc chú ý đến thành phần chính, hãy để ý cả các hương vị kèm theo của thuốc. Chẳng hạn như một lọ thuốc ho vị dâu hay thuốc hạ sốt vị cam có thể khiến bé thích thú hơn với việc uống thuốc.

Mách mẹ:

Mẹ có thể tìm mua những loại siro tự nhiên và chính hãng cho trẻ uống ngay trên Deca.vn để tránh mua phải hàng trôi nổi, kém chất lượng. Đây là những loại thực phẩm cho trẻ em chính hãng của những công ty dược uy tín và được bán với giá tốt. Ngoài những loại thực phẩm chức năng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, mẹ có thể tìm thấy nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng khác để chăm sóc cho tất cả các thành viên trong gia đình.

Siro ăn ngon Ích Nhi Nam Dược [Xem sản phẩm]

Bộ Siro ăn ngon miệng và tăng đề kháng Ích Nhi Nam Dược [Xem sản phẩm]

Siro tăng đề kháng Ích Nhi Nam Dược [Xem sản phẩm]

Cốm vi sinh Ích Nhi Nam Dược [Xem sản phẩm]

Trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không là câu hỏi vẫn khiến nhiều mẹ băn khoăn lo lắng. Một trong số đó có mẹ Thảo Nguyễn chúng tôi vô tình thấy trên một diễn đàn chăm sóc mẹ và bé. Các mẹ cùng theo dõi cuộc hội thảo được chúng tôi trích nhỏ từ những lời khuyên của các mẹ khác và giải đáp của chuyên gia Mebeaz ngay sau đây!

Các mẹ thảo luận: Trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không?

Thảo Nguyễn: Mẹ nào có kinh nghiệm chăm sóc trẻ bị khò khè mách em với! Bé nhà em mới được 3 tháng 10 ngày, hiện tại bé đang thở khò khè. Tình trạng này diễn ra 2 ngày rồi, nhiều người bảo sử dụng mật ong cho bé nhưng lại có người bảo dùng thuốc kháng sinh cho nhanh khỏi. Em đang không biết dùng cách nào, mật ong thì lành tính tự nhiên, còn trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không thì em chưa rõ.

Trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không?

Phạm Nhật: Mẹ nó ơi, chớ nên dùng mật ong, dù là nguyên liệu tự nhiên nhưng trẻ nhỏ mọi thứ còn non yếu không như người lớn, không thể dùng bừa bãi được đâu. Tốt nhất cho bé đi khám ở bệnh viện ấy!

Hải Anh: Con chị bằng con tuổi con em, chênh nhau tuần thôi, vừa hôm trước cũng có hiện tượng khò khè em cho đi khám thì bác sĩ cho thuốc Tây uống. Đơn thuốc của bé nhà em là 1 siro Codatux ngày 1 gói, Canxibone 1 ống hòa chung uống với 1/2 viên ho Theralene hòa với một chút nước ấm. Với trẻ sơ sinh thì không nên tự ý làm gì hết mà đi khám ngay cho yên tâm.

Nguyễn Ngọc: Trẻ sơ sinh vẫn uống thuốc Tây được chị nhé vì có những loại thuốc riêng biệt cho trẻ sơ sinh, liều lượng cũng nhẹ không ảnh hưởng gì hệ tiêu hóa đâu

Lý An: Trẻ sơ sinh có hiện tượng lạ gì thì cứ gửi bác sĩ đi mẹ nó ạ. Đến khi con được 2, 3 tuổi rồi thì mẹ có thể tìm hiểu nhiều cách chữa trị khác nhau tại nhà cũng được. Chúc bé mau khỏi ạ!

Chuyên gia giải đáp: Trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không?

Trước đây, việc cho trẻ sơ sinh sử dụng thuốc Tây là nguy hiểm vì nó không phù hợp với hệ tiêu hóa, gan thận yếu chưa thể đào thải độc tố từ thuốc ra ngoài. Hiện nay khi y học ngày càng phát triển thì cha mẹ có thể yên tâm là ngay cả trẻ sơ sinh cũng có thể dùng kháng sinh. Tuy nhiên sẽ phải có sự chỉ định và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ, không nên nghe người này người kia mà tự mua về cho con uống.

Mỗi loại thuốc sẽ có công dụng khác nhau, mỗi độ tuổi sẽ có chỉ định về liều lượng khác nhau. Trẻ sơ sinh có thể uống thuốc Tây nhưng không nên lạm dụng chúng quá nhiều. Chẳng hạn như hễ ho nhẹ là đưa đi bác sĩ rồi uống thuốc thì không nên mà có thể theo dõi trong vài giờ đồng hồ hoặc 1 ngày.

Khi trẻ chỉ bị ho nhẹ mẹ chưa cần cho uống thuốc Tây

Khi nào trẻ sơ sinh mới nên uống thuốc Tây?

Như vậy các mẹ đã biết trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không rồi chứ? Trong một số trường hợp nhẹ trẻ không cần uống thuốc mà chỉ cần thay đổi thói quen và biết cách điều trị cho con là được. Một số trường hợp nặng hay cảm thấy không an tâm thì phải đưa trẻ đến bệnh viện khám và sử dụng thuốc. 

Vậy khi nào trẻ mới cần phải uống thuốc Tây? 

Cũng tùy vào từng trường hợp và từng loại bệnh hay triệu chứng mà bác sĩ yêu cầu cho trẻ uống thuốc kháng sinh hay không. Cụ thể khi trẻ có các dấu hiệu sau thì nên uống thuốc Tây như:

  • Trẻ sốt cao trên 38,5 độ thì nên cho uống thuốc hạ sốt.
  • Trẻ bị ho hay thở khò khè có thể cho con uống siro và thuốc kháng sinh liều lượng nhỏ theo chỉ định của bác sĩ.
Trẻ sơ sinh sốt trên 38,5 độ cần cho uống thuốc hạ sốt

Cách tốt nhất vẫn là nên cho trẻ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý cho trẻ uống thuốc Tây hay bất kì loại thuốc nào.

Những lưu ý khi cho trẻ sơ sinh uống thuốc Tây

Sau đây là một vài lưu ý khi cho trẻ sơ sinh sử dụng thuốc kháng sinh bố mẹ cần nhớ rõ:

  • Các trường hợp trẻ sơ sinh bị mắc bệnh về đường hô hấp, cha mẹ không nên tùy tiện cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh.
  • Khi cho trẻ sơ sinh uống thuốc không bóp mũi trẻ hay đè để đổ thuốc, không cho trẻ uống khi trẻ đang khóc hay cười.
  • Không cho trẻ uống thuốc Tây lúc bụng đói, đặc biệt các loại thuốc giảm đau, kháng viêm.
  • Một số loại thuốc kháng sinh không nên dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như: Cloramphenicol, Tetracyclin, thuốc kháng sinh nhóm aminozid [streptomycin, gentamycin,..].
Lưu ý cho trẻ uống thuốc khi con không khóc hay đang cười

Với những chia sẻ trên từ chuyên gia của Mebeaz hy vọng đã giúp các mẹ hiểu rõ hơn về việc trẻ sơ sinh có nên uống thuốc Tây không. Các mẹ cần phải cập nhật những kiến thức về trẻ sơ sinh nhiều hơn nữa để biết cách bảo vệ và chăm sóc con được tốt nhất. 

Có bất cứ thắc mắc hay câu hỏi nào, hãy để lại bình luận dưới bài viết của chúng tôi để được chuyên gia giải đáp. Chúc các mẹ và các bé luôn vui khỏe!

Nguồn: Mebeaz.com

Video liên quan

Chủ Đề