Top 20 điểm check in Huyện Hưng Hà Thái Bình 2022

Có tổng 762 đánh giá về Top 20 điểm check in Huyện Hưng Hà Thái Bình 2022

Đền Trần Thái Bình

315 đánh giá
Địa chỉ: Tam Đường,Hưng Hà,Thái Bình 414540,Việt Nam
Liên lạc: 0772258907
Website: https://www.facebook.com/dentrantb

Đền Trần Thái Bình là một quần thể di tích gồm các đền thờ, lăng mộ thờ các vị vua quan nhà Trần. Đền thờ các vua Trần trên đất phát tích Thái Bình [còn gọi là Thái Đường Lăng] thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Hệ thống các di tích lịch sử ở đây gồm Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần đều đã được chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng

Đền thờ sạch sẽ trang nghiêm.
Khuôn viên rất rộng.

Không gian tâm linh rộng, nghiêm trang.
Con người hài hòa.

Đang trong mùa dịch Covid nên mọi dịch vụ quanh đền đều dừng hoạt động, trong đền vẫn mở cửa đón khách đến thắp hương và tham quan, do dịch nên khách đến rất ít vắng vẻ, khu vực đền rộng khá sạch 1 vài chỗ cần chăm sóc thường xuyên hơn. Chỗ để xe thoải mái oto mất 30k, người vào không mất phí. Cần có nhiều biển chỉ dẫn và banron về phòng chống dịch. Có 2 lối vào lối ngoài cổng chính đi qua mấy ngôi mộ mới vào đền, để xe ở cổng chính đi vào hơi xa, người già trẻ con nên vào từ cổng chỗ đền vì xe vào tận nơi.

Homestay đồi thông rất đẹp thoáng mát phòng nghỉ sạch xẽ

Đền Trần bao gồm có khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, ngôi đền được chính phủ phong tặng khu di tích lịch sử quốc gia quan trọng. Đền Trần có diện tích 5.175 m2, được xây dựng công phu, uy nghi bề thế, đúng theo nghi thức và kiến trúc thời xưa. Ngày nay, toà Hậu cung có kiến trúc chữ đinh với diện tích lên 359 m2, tòa Đệ nhị, Bái đường, tả vu, hữu vu, ba ngôi mộ các vua Trần và một số công trình kiến trúc liên quan cũng mới được phục hưng và duy trì, phát triển.
Vẫn giữ nét truyền thống, ngôi đền gồm có đỉnh làng, các gian hành lễ, không gian nội tự đền, không gian vườn cây xanh,… Các hình như rồng đá được chạm trổ tinh vi, sống động, đậm chất triều đình thời Trần.

Ngoài việc quản lý người bán hàng, phương tiện còn khá chộp giật, đền Trần là nơi đẹp, linh thiêng đáng để du khách ghé thăm vừa là du lịch tâm linh, vừa để hiểu biết lịch sử phát triển của đất nước.

Đền thờ các Vua Trần tại quê gốc Thái Bình

Đền Tiên La

222 đánh giá
Địa chỉ: J6FC+XWC,Đoan Hùng,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 0907390126

Vị trí cũng không khó tìm
Chỗ để xe rộng rãi
Bên trong cũng rộng rãi
Nơi thờ cúng linh thiêng
Nơi thờ bà Vũ Thị Thục

Hàng năm đền Tiên La thường tổ chức nhiều ngày lễ lớn theo ngày âm lịch, nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa tín ngưỡng của người dân và du khách như: từ ngày 1 - 4 tháng giêng tổ chức lễ Thượng Nguyên, 10/3 tổ chức lễ cáo yết khai hội, rước nước; 1 - 17 tháng 3 tổ chức lễ hội đền Tiên La [chính hội ngày 17, trùng ngày mất của Bát Nạn tướng quân, ngày 17/3 năm Quý Mão]; 15/8 tổ chức đại lễ sinh nhật; 10/11 tổ chức lễ kỷ niệm ngày Bát Nạn tướng quân dấy binh khởi nghĩa. Trong đó, lễ hội đền Tiên La được tổ chức theo quy mô lớn, bao gồm các nghi thức, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hấp dẫn như: rước kiệu, rước nước, đánh đáo, thổi sáo trúc, chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử, biểu diễn chèo.

Đền thờ Bát Nàn Tướng Quân, một nữ tướng của Hai Bà Trưng đã có công đánh đuổi giặc phương Bắc. Đền có kiến trúc đẹp, gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, hay thượng điện.Tòa điện bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết còn nội thất được chạm trổ long lân quy phượng đan xen với thông trúc cúc mai rất đẹp mắt. Lễ hội đền Tiên La từ ngày 10 đến 20 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Đền Tiên La là ngôi đền thờ Bát Nàn tướng quân [tướng quân phá nạn cho dân, có nơi gọi là bát nạn hay bát não] Vũ Thị Thục [sinh năm 17, mất năm 43], một nữ tướng của Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định.

Đền Tiên La tọa lạc tại thôn Tiên La, xã Đoan Hùng [huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình] trên một diện tích khoảng 4000 m². Mặt trước đền hướng ra phía con sông Tiên Hưng.

Trải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô lớn và đẹp, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền... Tòa điện bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ long - lân - quy - phượng, đan xen với thông - trúc - cúc - mai.

Tòa điện trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối chồng diêm cổ các. Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở tòa bái đường đều làm bằng đá như hệ thống cột, xà, kèo... Tất cả đều được chạm trổ công phu. Ngoài ra, đền Tiên La còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí có giá trị thẩm mỹ niên đại từ thời Lê, các tài liệu như thần tích và sắc phong thần thời Lê đến thời Nguyễn, bia đá, minh chuông.

Lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân, được tổ chức vào các ngày 15 đến 17 tháng 3 âm lịch. Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự hội ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ ngày 10 đến 20 tháng 3 âm lịch. Chính hội là ngày 17, trùng ngày hy sinh của bà tướng là ngày 17 tháng 3 năm Quý Mão [năm 43][1]. Phần hội có trò chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử, đặc biệt là phần rước kiệu và một số trò chơi dân gian khác như đánh đáo, trọi gà, thổi sáo trúc.Ngoài ra, vào dịp lễ hội còn có nhiều đoàn văn hoá nghệ thuật của tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận cũng đến biểu diễn các tiết mục văn hoá đặc sắc như các vở chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình - Dương Lễ, Phạm Tải - Ngọc Hoa...

Đền Tiên La thờ Bát Nàn Tướng Quân, một nữ tướng của Hai Bà Trưng đã có công đánh đuổi giặc phương Bắc. Đền có quy mô lớn với kiến trúc đẹp, gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, tòa tiền tế, tòa trung tế, hay thượng điện… Tòa điện bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết còn nội thất được chạm trổ long – lân – quy – phượng đan xen với thông – trúc – cúc – mai rất đẹp mắt. Đây là một điểm du lịch Thái Bình hấp dẫn thu hút đông đảo du khách về với Lễ hội đền Tiên La từ ngày 10 đến 20 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Tự hào mảnh đất quê hương Hưng Hà địa linh nhân kiệt

Hội hè hơi nhiều rác

Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân [Tướng quân phá nạn cho dân - có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não] Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định, được phong: “Đông Nhung Đại Tướng Quân” có từ gần hai ngàn năm nay. Đền tọa lạc giữa thôn Tiên La [trước đây là gò Kim Quy], xã Đoan Hùng - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trên diện tích khoảng 6000 m2. Mặt trước đền hướng ra con sông Tiên Hưng gần ngã ba đổ ra sông Luộc, là nơi tương truyền Bà đã tuẫn tiết.

Thị trấn Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

103 đánh giá
Địa chỉ: H6RF+2W7,Unnamed Road,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 0979876999

Không có nhiều chỗ chơi

Vui,mua duoc nhieu do rê dep

Thị trấn đang phát triển mạnh mẽ về kinh tế và được đầu tư quy hoạch khang trang sạch đẹp

Con người thân thiện nhưng kinh tế khu vực chưa được phát triển mạnh

Khá ổn
Lần đầu tiên tới đây nhưng cũng khá thú vị

TT Hưng hà đang vươn mình đứng dậy

Hưng Hà quê tôi đổi mới thay đổi rata đẹp.

Thị trấn đang phát triển. Rất xầm uất

Thôn Phú Lạc, Xã Mình Tân, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình

34 đánh giá
Địa chỉ: H57C+5GC,Đồng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Website: http://giaophanthaibinh.org/m/a765/Giao-xu-Phu-Lac.aspx

Đi giao hoa lay ơn qua đó . Thấy nhà thờ to quá !

Nhà thờ đẹp

Giáo xứ Phú Lạc - Hưng Hà

tuyệt đẹp

Nha giáo xư phú lạc đia phân thái bình

Nơi con được sinh ra ♥️

văn hóa tôn giáo.

that la xuat sac va nhanh nhen

Cầu Đa Phú

28 đánh giá
Địa chỉ: J62G+3RV, Vũ Thị Thục Nương,Thống nhất,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Cầu đông nghịt và giờ sáng và giờ chiều vì có chợ cóc họp ngay ở cầu. Chợ cóc nơi đây bán đủ thứ, từ thức ăn sống tới thức ăn chín, rau cỏ, hoa quả các loại. Mình mê nhất ở đây có quán Nem Tai, Nem Nắm ngon bất bại. Đi từ hướng thị trấn Hưng Hà qua Cầu Đa Phú, quán ở bên phải, cách cầu tâm 100m. Quán bán mang về chứ không có chỗ ngồi ăn tại chỗ nhưng lần nào ghé cũng phải xin cô chủ quán xinh xắn, thân thiện ấy được bốc bải mấy miếng cho đỡ thèm. Nem tai, nem nắm làm sạch sẽ, thơm ngon, vị nó cuốn lắm í, mọi người có dịp qua nhớ thử nhé!

Gần chiều có mấy bà hay hộp chợ

Cầu đã được xây dựng lại, to đẹp hơn rất nhiều

Cây cầu giản dị mà ý nghãi như bao cây cầu khác tại quê Lúa

Bẩn quá

Ok. Cầu to rộng rãi. Tối hè lên mát phết 🤣🤣🤣

Hẹp, đông đúc đi lại khó khăn.

Nơi họp chợ chiều

Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Đình Làng Bùi

19 đánh giá
Địa chỉ: Duyên Hải,Hưng Hà,Thái Bình,Việt Nam

Đình đẹp, cổ kính và linh thiêng

Tuyệt vời

Trang trọng

Đẹp

Tốt

google đã check

Tuyệt vời

[Bản dịch của Google] Hahahaha

[Bài đánh giá gốc]
ㅎㅎㅎㅎ

Chùa Báo Quốc

10 đánh giá
Địa chỉ: J5R3+P54,Canh Tân,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Bao Quoc Pagoda

Chùa Báo Quốc là một ngôi chùa Phật giáo ở thành phố Huế lịch sử miền Trung Việt Nam. Đó là một trong ba ngôi chùa quốc gia của thành phố trong thời nhà Nguyễn.

Đền nằm trên đường Báo Quốc, phường Phường Đúc ở Huế. Nó nằm ở phía nam của sông Perfume và cách trung tâm thành phố khoảng một km về phía tây. Ngôi đền nằm trên một ngọn đồi nhỏ mang tên Hàm Long và một suối nước từ đỉnh đồi chảy xuống các nền đền.

Chùa Báo Quốc được xây dựng năm 1670 bởi thiền sư Thích Giác Phong, Phật tử Trung Quốc, và ban đầu được đặt tên là Hàm Long Sơn Thiên Thọ Tự trong thời triều đại của Nguyễn Phúc Tần, một trong những vị Nguyễn đã cai trị miền Trung Việt Nam trong thời kỳ bất kỳ bất kỳ d. Năm 1747, Nguyễn Phúc Khoát, đặt cho đền một mảng với tên Sắc Tứ Báo Quốc Tự.

Trong thời nhà Nguyễn, được Hoàng đế Gia Long thành lập vào năm 1802, chùa thường xuyên được cải tạo và mở rộng. Năm 1808, Hoàng hậu Hiếu Khương, vợ của Gia Long, đã bảo trợ các công trình xây dựng khác nhau, bao gồm xây dựng cổng ba, đúc chuông lớn và cồng. Chùa Thiên Thọ được đổi tên thành Chùa Thiên Thọ. Vị trụ trì giám sát những thay đổi này là thiền sư Thích Phổ Tịnh. Năm 1824, Hoàng đế Minh Mạng, con của Gia Long, đến thăm đền và đổi tên thành danh hiệu hiện tại. Ông tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 40 tại đền vào năm 1830.

Trong nhiều năm, ngôi đền bắt đầu suy tàn, và vào năm 1858, một loạt nỗ lực cải tạo bắt đầu dưới thời Hoàng đế Tự Đức, cháu trai Minh Mạng, do hoàng tộc tài trợ trực tiếp. Những điều này tiếp tục cho đến cuối thế kỷ.

Những năm 1930, Báo Quốc là cảnh hồi sinh trong nền giáo dục Phật giáo Việt Nam. Năm 1935, một trường dạy Phật giáo được mở, và năm 1940, một tu viện đào tạo các tu sĩ được thành lập, vẫn còn hoạt động cho đến ngày nay. Năm 1957, giai đoạn xây dựng, cải tạo mới nhất đã xảy ra dưới sự hỗ trợ của Hiệp hội Phật giáo tỉnh, và được sự giám sát của trụ trì chùa và giám đốc nghiên cứu Phật giáo trong vùng, Thích Trí Thủ.

Đền thờ được xây dựng trên lô đất 2ha. Khi bước vào ngôi đền qua ba cổng, có một sân rộng rãi với nhiều đời sống thực vật, xung quanh là các tòa nhà ban công. Phía bên trái là những ngôi ngốc dành riêng cho các tổ trưởng Phật giáo, cổ nhất của Thích Giác Phong, được xây dựng năm 1714 và có độ cao 3.30 m. Tòa nhà đền chính có bốn trụ cột với hình tượng của những con rồng được xây trên chúng.

Tượng lớn nhất trong chùa là tượng ba Đức Phật với hai bộ kinh Mahayana. Phía trước bức tượng là một cái ngốc nhỏ, trong đó một số di tích của Đức Phật Gautama được trưng bày. Một bàn thờ khác có tượng Đức Phật Gautama, được Ananda và Mahakassapa đứng bên cạnh, tương ứng với người tiếp viên cá nhân của ông và là tổ trưởng đầu tiên của Phật giáo sau khi ông qua đời. Một bàn thờ khác có một bản sao của Kinh Hoa Sen, được chụp bởi một cái chuông nghi lễ và một chiếc cồng cá bằng gỗ.

Nguồn: wiki

Chùa nằm trên ngọn đồi, được bao bọc bở rất nhiều cây cối to. Chùa có giếng nước ngay cổng, nơi cung cấp nước phục vụ hoàng gia triều Nguyễn

Chùa cổ rất rộng rãi mát mẻ, lại không đông khách thăm

Chùa nằm trên đỉnh núi, yên tĩnh giữa rừng cây. Có giếng nước trong vắt dưới chân núi, ngày trước các triều vua nhà Nguyễn dùng để ăn uống.

Chùa cổ kính, nhưng quản lý chưa tốt, nhiều thành phần thanh niên xấu tu tập trong và ngoài chùa nhiều, cần quản lý tốt hơn

Chùa Báo Quốc từ rất lâu có vẻ đẹp co kính..

Chùa khá yên tĩnh, cảnh đẹp. Ngôi chùa trường của nhiều quý Thầy quý Cô về tu học.

Chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Sơn Thiên Thọ Tự, do Thiền sư Giác Phong dựng vào cuối thế kỷ XVII, đời Chúa Nguyễn Phúc Tần, nơi ngài Liễu Quán đến học đạo và ở lại trong 11 năm. Tổ Giác Phong viên tịch năm 1714.

Đến năm 1747, Võ vương Nguyễn Phúc Khoát cho trùng tu chùa và ban cho chùa tấm biển chữ Hán Sắc Tứ Báo Quốc Tự, bên trái có ghi hàng chữ Quốc Vương Từ Tế đạo nhân ngự đề, bên phải có dòng lạc khoản Cảnh Hưng bát niên hạ ngũ nguyệt cát nhật.

Hồ Câu Điệp Nông[cá ko ăn mồm]

9 đánh giá
Địa chỉ: M744+W6,Điệp Nông,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 0982808592
Website: https://www.facebook.com/profile.php?id\u003d100006287707872

1 chiều 30 cần thủ câu thì 28 cần thủ móm

HỒ đẹp cá rất ok nhé các tình iu

Thật thú vị khi thấy TIÊU ĐỀ

Tuyệt vời

Rất Ok

Công an huyện Hưng Hà

9 đánh giá
Địa chỉ: H6V9+6VP,TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Cho anh em nào cần. Mình đã phí mất cả ngày về nhưng không tác dụng gì.

Tên vị trí công ty khác đè lên

Chỗ nào đấy ạ.

Vì gần nhà Tôi

Cũng tạm đc

UBND Huyện Hưng Hà

6 đánh giá
Địa chỉ: H6QG+RR2,TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 02273861238

Xe máy thì phải tắt máy rùi dắt bộ, oto thì cứ nổ máy chạy vào ầm ầm.

[Bản dịch của Google] Tốt

[Bài đánh giá gốc]
Good

[Bản dịch của Google] tôi

[Bài đánh giá gốc]
Io

Đãn chàng 2 thị trấn Hưng Hà ,Hưng Hà ,Thái Bình

3 đánh giá
Địa chỉ: Đãn chàng 2,Hưng Hà,Thái Bình,Việt Nam
Liên lạc: 0983009161

Điểm giao dịch Vinaphone

3 đánh giá
Địa chỉ: J47W+RWQ, QL39A,Phú Sơn,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 02273862862
Website: http://vinaphone.com.vn/

Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Mai Đức Khoa

1 đánh giá
Địa chỉ: Quốc Lộ 39, Khu Nhân Cầu 1, Thị Trấn Hưng Hà, Huyện Hưng Hà,TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam
Liên lạc: 0985137733

Chợ Diêm- Minh Tân-Hưng Hà-Thái Bình

Địa chỉ: Minh Tân,Hưng Hà,Thái Bình 06121,Việt Nam
Liên lạc: 0373879983

1993 Media

Địa chỉ: TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình,Việt Nam
Liên lạc: 0389131234

Thị Trấn Hưng Hà, Huyện Hưng Hà, Thái Nình

Địa chỉ: H6V8+72G,Thị Độc,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Làng La, Xã Minh Khai, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình

Địa chỉ: H6HQ+88X,Làng La,Hưng Hà,Thái Bình 414231, Việt Nam
Liên lạc: 0988598398

Huyện uỷ Hưng Hà

Địa chỉ: H6QG+P4R, QL 39,TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Thái Hưng

Địa chỉ: Hưng Hà,Thái Bình,Việt Nam

Số-42-phố Kỳ Đồng - Thị trấn Hưng Hà - Thái Bình

Địa chỉ: H6RC+44,TT. Hưng Hà,Hưng Hà,Thái Bình, Việt Nam

Chủ Đề