Top 12 khấn mở cửa hàng Thành phố Hưng Yên Hưng Yên 2022

Bài viết đánh giá Top 12 khấn mở cửa hàng Thành phố Hưng Yên Hưng Yên 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chùa Nôm

1867 đánh giá
Địa chỉ: Thôn Nôm,Văn Lâm,Hưng Yên,Việt Nam
Website: https://chuanom.business.site/

Tôi đến chùa Nôm, 9/4/2014; hôm nay 9/4/2022 là tròn 8 năm.
Tôi có 1 sự thất vọng ở ngôi chùa, vì cổng tam quan gỗ, tháp chuông, đình.... là các công trình mới. Tôi cũng ra đến chợ, nhưng mái chợ đã thay ngói móc bằng ngói fiblo, trông nó cứ dở cũ dở mới thế nào, nên chẳng muốn bấm máy.
Hoa gạo 9/4/ 2014, đang nở, trời đất âm u, hơi lạnh. Đến 2022 này, thì hoa gạo các nơi đã tàn từ lâu, nắng 29 độ; chứng tỏ trái đất đã nóng lên quá nhiều, qua các năm.
Ít ảnh của 9/4/2014

Chùa rất đẹp, rất nhiều kiến trúc cổ xưa, pha trộn làm những nhà tăng đẹp và hoành tráng nhưng cảm giác không giữ được sự khiêm nhường của đức phật khi ban tăng lớn hơn ban phật tại chùa cổ rất nhiều

Ngôi chùa cổ kính khá là rộng với lối kiến trúc hoa văn từ thời xưa, rất đáng để chúng ta đến tham quan 1 lần. Các bạn đến đây cũng không cần phải mang theo đồ ăn vì chợ gần luôn chùa nên khi đói có thể ra chợ ăn luôn giá bình dân như ở nhà, không sợ bị đắt hay chặt chém

Chùa Nôm thuộc quần thể di tích làng Nôm, thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, là ngôi đại tự có tiếng của Bắc bộ còn lưu giữ được nhiều nét xưa.

Mình thật sự Hài Lòng khi ở Sài Gòn ra và chọn làng Nôm, chùa Nôm để trải nghiệm văn hóa đồng bằng Sông Hồng Bắc Bộ. Rất tuyệt vời.

Lần đầu tiên đến chùa Nôm.cảnh và người tuyệt đẹp

Vẻ đẹp cổ kính, công phu và thanh tịnh. Có điều Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ...

Đẹp, rộng, thoáng mát \u0026 trang nghiêm

Chùa Chuông

685 đánh giá
Địa chỉ: P. Hiền Nam,Hưng Yên,160000,Việt Nam
Website: https://chuachuong.business.site/

Đền Mẫu Hưng Yên

407 đánh giá
Địa chỉ: Số 2 Bãi Sậy,Quang Trung,Hưng Yên,160000, Việt Nam
Website: https://denmauhungyen.business.site/?utm_source\u003dgmb\u0026utm_medium\u003dreferral

Nghe m.ng kể về tích đền từ xa xưa, thờ Mẫu - công chúa Hoa Dương. Đền rata linh thiêng được dân tứ xứ sùng bái về lễ thường nhật
- Không gian văn hóa tín ngưỡng trải dài... trên cung đường hồ xanh mát; nằm giữa trung tâm phố Hiến xưa, đầy hoài cổ.
- Bên trong có cây cổ thụ đã vài trăm năm tuổi, tán cây rộng mát ôm trọn sân trước của đền.

Đền bên cạnh một hồ nước rất mát và đẹp, đền linh thiêng và nhiều cây xanh. Một địa điểm đáng ghé thăm khi đến Hưng Yên ạ.

Ngôi đền cổ . Nằn cạnh hồ Bán Nguyệt - Phố Hiến - Hưng yên

Ngôi đền đẹp và đã được quy hoạch khang trang. Có cây si cổ rất đẹp.

Ngôi đền cổ mấy trăm năm , cây trong khuôn viên đền thật vĩ đại

Thật thanh tịnh và rất Linh Thiêng

Mồng 1 tháng nào cũng đến để xin lộc, cầu bình an.

Đền Mẫu Hưng Yên
Đền Mẫu [hay Hoa Dương Linh Từ hoặc đền Mậu Dương]. Đền thờ bà Dương Quý Phi, vợ vua Tống Đế Bính [Trung Quốc], hoàng hậu cuối cùng của triều Tống [bị quân Mông Cổ uýnh tan]. Đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt. Đền Mẫu được dựng vào thời Trần Nhân Tông, năm 1279.
Tại sân đền có sự hội tụ độc đáo của 3 thân cây: cây đa, cây xanh, cây si đã khoảng 800 năm tuổi. Ba thân cây này mọc chồng lên nhau. Các rễ cây mọc ra tạo thành thế kiềng ba chân vững chắc bao trùm toàn bộ đền.

Sơn Nam Plaza

104 đánh giá
Địa chỉ: J3V8+H87,Hồng Châu,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 0903445654

Đây là nơi để các cháu thiếu nhi tập bơi sạch sẽ báo đảm bảo chất lượng an toàn phù hợp với nhu cầu của khách hàng

Rộng, nhung xuống cấp nhiều. Phù hợp cho tổ chức sự kiện.

Phòng tiệc rộng rãi, thiết kế đẹp, đồ ăn phòng phú

Hợp với đám cưới, chỗ đỗ xe khá rộng rãi

Cả tp có cái bể bơi nên vào mùa hè chả lúc nào ko đông , :3 giá vé 35k

Nơi đây là nơi nghỉ ngơi lý tưởng. Có vườn rộng có thể đi dạo hàng ngày mãi không chán. Có bể bơi, có sân chơi tennis, bóng rổ... Đặc biệt có Đền Vực rất thiêng - các bạn có thể tham quan và thắp hương. Ngoài ra, ở đây có phục vụ tiệc, hội nghị, khu cafe riêng... với đội ngũ đầu bếp đông đảo, xứng đáng đẳng cấp Plaza.

Đền Bà Chúa Thác Bờ

Ở đây nhân viên rất nhiệt tình, chu đáo.
Dịch vụ khá tốt và tiện nghi
Thích khí hậu nơi này

Đền Quan Lớn Đệ Tam [Đền Xích Đằng]

92 đánh giá
Địa chỉ: M28V+QMX,P. Lam Sơn,Hưng Yên,Việt Nam
Website: https://congvientamlinh.com/ngu-vi-ton-quan-nam-ong-quan-lon/

Đền Xích Đằng hay còn được gọi là đền Quan Lớn, nằm tại địa phận thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, tỉnh Hưng Yên. Đền được lập để thờ vị Quan Lớn Đệ Tam đã trôi dạt vào nơi đây khi Ngài hóa.

Có một thời gian, vì sự sai lầm của chính sách văn hóa nên ngôi đền bị phá dỡ hoàn toàn. Đến năm 1998, một người dân bản địa đã khôi phục và xây dựng lại ngôi đền khang trang như ngày hôm nay. Ông cũng trở thành thủ nhang hương khói cho ngôi đền. Trong đền còn lưu giữ rất nhiều cổ vật quý giá và cả những cây cổ thụ lâu năm linh thiêng. Vào năm 2009, một thầy đã tìm thấy di thể ông Quan Đệ Tam tại khuôn viên đền Xích Đằng và cho xây dựng lăng mộ thờ Ngài.

Từ đó, ngôi đền tiếp đón rất nhiều du khách thập phương tới hành hương dâng lễ cũng như cầu mong điều tốt đẹp cho gia khuyến của mình. Ngày lễ đông nhất được tổ chức vào ngày 24 tháng 6 âm lịch [ngày hóa của Quan Đệ Tam]. Vào ngày này, nhân dân khắp mọi miền tổ quốc lại tụ về đền thờ Quan Lớn Đệ Tam làm lễ, công đức rất đông để tưởng nhớ công ơn của Ngài.

Theo truyền thuyết kể lại thì trong một trận đánh, ông đã bị chết trận, xác ông bị chém làm đôi rồi ném trôi sông, phần đầu trôi dạt vào bãi sông thuộc làng Xích Đằng [phường Lam Sơn, Thành phố Hưng Yên], dân làng đã lập đền thờ tưởng nhớ ông. Còn phần thân dạt vào ven sông thuộc thôn Yên Lạc [xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam], cũng được dân làng chôn cất và lập đền thờ tưởng nhớ, đó là đền Lảnh Giang.

Đền vẫn mở bình thường mà sao trên goole hiện tạm thời đóng cửa....

Đền Quan lớn, rất Linh thiêng phong cảnh đẹp!

Sân đền rộng, nhiều nơi để xe. Nhưng đường vào hơi hẹp

Linh thiền Đền quan lớn đệ tam xích đằng, hưng yên

Quan Lớn Đệ Tam hay còn gọi là Quan Lớn Đệ Tam Thoải Phủ. Đền thờ chính của Quan Lớn Đệ Tam là Đền Lảnh Giang ở tỉnh Hà Na và đền Quan lớn đệ tam tại Thôn Xích Đằng P. Lam Sơn - TP Hưng Yên hay Đền Xích Đằng.
Quan Lớn Đệ Tam ngoài hai đền chính là Xích Đằng và Lảnh Giang còn được thờ vọng ở khá nhiều nơi: Đền Cửa Đông tại thành phố Lạng Sơn, Đền Lâm Du thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội và Đền Tam Kì thuộc thành phố Hải Phòng, đền Quan Lớn - Phủ Dầy......
Quan Lớn Đệ Tam vốn là con trai thứ ba của Vua Cha Bát Hải Động Đình, là người rất được vua cha yêu quý nên giao quyền cai quản chốn Long Giai Động Đình, cận bên cạnh phụ vương. Dưới thời Hùng Vương, theo lệnh vua cha, ông cùng hai người em [có sách nói là hai người thân cận] lên giúp Vua Hùng chỉ huy thuỷ binh, lúc này ba vị giáng ở đất Hà Nam, được nhân dân tôn thành “Tam Vị Đại Vương”, trong đó, Quan Đệ Tam là người anh cả trong ba người.
Nhưng lại có điển tích nói rằng, chỉ có một mình Quan Tam Phủ giáng trần vào nhà quý tộc dưới thời Hùng Vương, ông trở thành vị tướng quân thống lĩnh ba quân thuỷ lục. Sau đó trong một trận quyết chiến, ông hy sinh [phần thượng thân [đầu] và hạ thân [mình] trôi về hai bên bờ con sông Lục Đầu là hai tỉnh Hưng Yên và Hà Nam ngày nay]. Ông hoá đi, về chầu Long Cung, là người cầm cân nảy mực, thông tri Tam Giới, quyền cai các thanh đồng đạo quan. Vậy nên có khi người ta còn gọi là Ông Cai Đầu Đồng.
Toàn bộ ngôi đền được xây dựng trên một khu đất rộng, kiến trúc nếp nhà cao, thoáng đãng, tăng thêm vẻ hoành tráng cho ngôi đền.
Tam quan được xây dựng theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái là khoảng sân đền có đặt đôi rùa đá và đôi nghê đá ngày đêm canh gác cho sự uy linh của ngôi đền. Cung thứ nhất là ban công đồng các quan, tiếp đến là cung Tam tòa Thánh mẫu, cung thứ ba thờ Quan Lớn Đệ Tam, cuối cùng là cung cấm đặt tượng của Ngài được đúc bằng đồng. Ngoài các ban thờ chính còn có các ban thờ khác: Ban chúa Sơn Trang, ban Vương ông nhà Trần, ban thờ ông Hoàng Mười, Hoàng Bảy…
Trong đền có rất nhiều hiện vật giá trị: Hai quả chuông đồng, hệ thống các bức đại tự, câu đối được sơn son thiếp vàng ca ngợi công đức của Ngài với dân với nước. Trong khuôn viên ngôi đền còn có cây cổ thụ là sự hợp thân, quấn quýt lấy nhau của năm loại cây: Đa, Sung, Khế, Cọ, cây lá nón bao trùm lên mái ngôi đền, tỏa bóng râm mát.

Đền linh thiêng

Đền Bà Chúa Vực

77 đánh giá
Địa chỉ: J3V8+MVP,Hồng Nam,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 0395860966

Không gian đẹp, ở đây thờ nhiều vị thánh

Đền bà chúa vực dành cho bác nào muốn làm việc lớn hãy đến khấn cầu bà,có rất nhiều ban thờ các vị bên đạo giáo ,
Có bãi đỗ xe khá rộng,
Địa điểm tâm linh ngay trung tâm thành phố Hưng yên,cách hà nội 70km

Ngôi đền rất linh thiêng tại tp Hưng Yên

Một ngôi đền rất đẹp, yên tĩnh, một địa điểm chiêm bái tâm linh rất nên đến khi tới Hưng Yên. Ở đây ai cũng thích mê ao cá vàng. Nhìn hàng nghìn con cá tung tăng bơi lội ánh lên màu vàng cam đẹp mắt, bao ưu phiền tan biến hết. Các bạn trẻ chụp ảnh sống ảo ở áo cá bao đẹp luôn nhé.

Nơi thờ tự có những pho tượng đẹp bà thần thái.

Ngôi đền rất đẹp làm bằng gỗ rất cổ kính

Nơi cần phải đến để thêm hiểu biết

Nằm trong quần thể Sơn Nam Plaza, đền Bà Chúa Vực nằm trên đường Phạm Ngũ Lão,phường Hồng Châu, thành Phố Hưng Yên, là nơi thờ và tôn vinh công trạng của Thiên Phi Linh Uyên Thánh Mẫu Thuỷ Cung - vị Tiên Thánh đã có công giúp dân đắp đê tránh lũ, bảo đảm yên bình cho nhân dân.
Tương truyền: Vào năm Ất Mão, đê Đại Hà, Nễ Châu bị vỡ, ngọn nước khoét sâu thành vực Nễ rồi tràn lên Phương Cái. Nước đã phá đoạn đê tạo thành vực sâu, tràn ngập mênh mông. Nhân dân Hưng Yên đổ ra đắp đê. Nhưng đắp đến đâu, đê lại vỡ đến đó. Sau đó, có cụ Lãnh Thành cùng mọi người đã phải lập đàn cúng. Khi đó, Bà Chúa Vực hiển linh, ngăn dòng nước để nhân dân đắp thành công con đê, cứu được mùa màng. Từ đó nhân dân yên ổn làm ăn, đời sống dần được cải thiện.
Để ghi nhớ công lao của bà, người dân Phương Độ đã lập đền thờ trên đoạn đê vỡ, gọi là Đền Bà Chúa Vực. Bà Chúa Vực là Chúa Thoải trong hàng Tứ Phủ, bà thường xe giá đi cứu nhân độ thế hay trừ khử bọn gian tà. Bà có công giúp dân điều hoà nguồn nước cho ruộng đồng được tốt tươi…
Đền được xây dựng theo kiến trúc đời nhà Lê, rất khang trang và uy nghi. Đến năm 2004 đền được trùng tu tôn tạo lại. Quy mô hiện nay bao gồm các hạng mục như: Cổng tam quan, trước đền có bức bình phong, bên trong đền có ban thờ Bà chúa Vực. Phía ngoài còn lưu giữ rồng đá và khánh đá cổ. Bên cạnh xây dựng miếu cô miếu cậu. Đền được che bóng mát bởi tán cây bồ đề xanh tốt hòa hợp với không gian và khung cảnh nơi đây.
Hàng năm, vào ngày 23 tháng 05 âm lịch [là ngày kỵ nhật của bà], nhân dân địa phương và khách thập phương lại đến đây cúng lễ cầu nguyện cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, được sức khỏe và tài lộc.

Đền Bà Chúa Kho

29 đánh giá
Địa chỉ: 348 Điện Biên,Quang Trung,Hưng Yên,Việt Nam

Sở Tư Pháp Tỉnh Hưng Yên

21 đánh giá
Địa chỉ: 19 An Vũ,P. Hiền Nam,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 02213551295
Website: http://sotuphap.hungyen.gov.vn/

Giải quyết chậm chạm
Nói chuyện giữa các nhân viên hành chính
Dân đến kệ dân mời ngồi, ngồi đó kệ
Dân hỏi thì trả lời
Hẹn để cho đi nhiều lần
Thất vọng về hành chính công

A Hưng 0982.532.655 làm lý lịch tư pháp nhanh

Đơn vị hành chính liên quan lĩnh vực tư pháp. Cán bộ nhiệt tình, chuyên nghiệp

Chất lượng phục vụ cần được cải thiện, thêm chỗ lấy số đợi. Cần chạy việc nhanh hơn nữa.

Thủ tục nhanh chóng, hướng dẫn tận tình,.

1 cơ quan hành chính đúng nghĩa

Cửa kính thì vỡ, mưa to thì ngập lụt

Sở tư pháp tỉnh HY

PHỞ THÌN + Cafe D'LA PHỐ HIẾN

18 đánh giá
Địa chỉ: 58 Phạm Ngũ Lão,Quang Trung,Hưng Yên,Việt Nam

Đền Thiên Hậu[ đền thượng]

10 đánh giá
Địa chỉ: 56 Trưng Trắc,Quang Trung,Hưng Yên,Việt Nam

Thương cảng Phố Hiến xưa là nơi phồn hoa đô hội, có sự giao thương tấp nập tàu bè của nhiều nước trong đó có Trung Hoa. Người Hoa đi đâu cũng đều mang theo dấu ấn văn hóa tín ngưỡng riêng của họ. Tại Phố Hiến còn lưu dấu một công trình kiến trúc mang đậm văn hóa Trung Hoa như thế. Đó là di tích đền Bà Thiên Hậu. Bà Thiên Hậu được thờ cúng tại nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như ở Sài Gòn, Phố Hiến...nơi mà có nhiều người Hoa làm ăn buôn bán.
Sự tích bà Thiên Hậu có nhiều dị bản. Theo học giả Vương Hồng Sển thì Thiên Hậu Thánh Mẫu [vị thần được thờ chính trong chùa] có tên là Mi Châu, người Bồ Dương [Phước Kiến]. Bà sinh ngày 23 tháng 3 năm Giáp Thân [1044], đời vua Tống Nhân Tông. Sau đó, tám tuổi bà biết đọc, mười một tuổi bà tu theo Đạo giáo. Mười ba tuổi, bà thọ lãnh thiên thơ: thần Võ Y xuống cho một bộ Nguyên vị bí quyết và bà tìm được dưới giếng lạn một xấp cổ thư khác, rồi coi theo đó mà luyện tập đắc đạo.

Một lần, cha bà tên Lâm Tích Khánh ngồi thuyền cùng hai trai [anh của bà], chở muối đến tỉnh Giang Tây để buôn, giữa đường thuyền lâm bão lớn...Lúc đó bà đang ngồi dệt vải cạnh mẹ nhưng xuất thần để đi cứu cha và hai anh. Bà dùng răng cắn được chéo áo của cha, hai tay nắm hai anh, giữa lúc đó mẹ kêu gọi bà, buộc bà phải trả lời, bà vừa hở môi trả lời thì sóng cuốn cha đi mất dạng, chỉ cứu được hai anh. Từ đó mỗi khi thuyền bè ngoài biển bị nạn người ta đều gọi vái đến bà. Năm Canh Dần [1110] nhà Tống sắc phong cho bà là Thiên Hậu Thánh Mẫu . Tích này có điểm hợp lý khi mà giải thích được vì sao theo tín ngưỡng Trung Quốc, Thiên Hậu Thánh Mẫu được tôn làm thần Biển. [ nguồn Wikipedia]
Cho dù sự tích về bà có nhiều điểm khác biệt, tựu trung lại cũng đều là ca ngợi một người phụ nữ Trung Hoa đức hạnh giỏi giang.

Đền Thiên Hậu được 40 dòng họ người Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến ở Trung Quốc xây dựng vào năm 1640. Đền được xây dựng theo lối kiến trúc Trung Hoa trên nhiều phương diện, như Tam quan, nhà tế, mái đền, đao góc và kết cấu vì kèo. Đền được thiết kế, đục đẽo trang trí hoa văn sẵn từ Trung Quốc, rồi chở sang Việt Nam cất dựng.

Đền thờ Bà Lâm Tức Mặc, là con gái thứ 6 của Lâm Nguyệt, người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến, sinh ngày 23 tháng 3 âm lịch, vào thời Tống Kiến Long nguyên niên [960]. Theo truyền thuyết khi sinh ra, Bà đã có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ. Lớn lên trong lúc nhân dân bị mất mùa, đói kém, bà đã phát hiện ra một thứ dong biển dùng nấu thạch làm thức ăn cứu đói cho dân. Bà còn tìm ra một thứ dầu ăn gọi là ma mộc, rút từ loại cây thuộc họ vừng giúp dân nghèo vượt qua những trận đói kéo dài.

Đến đời Tống Ung Hi tứ niên [987], ngày mùng 9 tháng 9 âm lịch bà không bệnh tật, tự nhiên qua đời. Tương truyền rằng bà mất vào một ngày có “Quần tiên tấu nhạc”. Bốn chữ “Bạch nhật phi thăng” khắc ở kiệu trong đền đã nói lên điều đó. Bà thường hiển linh để cứu hộ thuyền bè gặp nạn, nên nhân dân tôn Bà làm Thần Biển, một số nơi dọc bờ biển nước ta có đền thờ Bà.

Đền Thiên Hậu có mặt tiền Tam quan cao và rộng, tường bao hai bên trang trí các ô vuông bằng gạch men hoa màu xanh lam rất đẹp. Sân trước nhà tiền đường có hai con nghê chầu làm bằng chất liệu đá hoa cương được tạc khá sinh động, thềm được lát bằng đá khối lớn. Đền chính được xây bằng gạch Bát Tràng, mái đền lợp ngói ống, đầu đao cong nhẹ hình đuôi cá. Cánh cửa tiền đường được khắc hình các quan văn võ theo hầu tô sơn xanh đỏ. Trên các vì kèo ở gian tiền tế, cũng khắc các tích chuyện rút ra từ Tam Quốc hoặc Tây Du.

Ngày nay, đền còn lưu giữ 32 sắc phong và nhiều bức đại tự liên quan tới việc đi sông biển và ngợi ca tài danh của vị nữ thần. Ngoài gian thờ chính, hai gian bên còn có bàn thờ cha mẹ và anh ruột bà cùng bàn thờ các dòng họ người Hoa đã có công xây dựng và tôn tạo đền. Hàng năm, đền Thiên Hậu mở hội vào ngày 23 tháng 3 âm lịch [chính hội] là ngày sinh và ngày 9 tháng 9 là ngày hóa của Bà. Vào những ngày này, bà con người Hoa, người Việt đến dự tế lễ, rước kiệu rất đông vui và trang trọng. Lễ vật được dâng lên là những món ăn truyền thống của người Hoa như bánh Dong Câu, kẹo Sìu, bánh Rùa, bánh Tô Châu.

Đền Thiên Hậu là một trong số rất ít công trình kiến trúc cổ của người Trung Hoa ở Phố Hiến còn bảo tồn tới ngày nay. Với mục đích gìn giữ và tuyên truyền quảng bá tới đông đảo quần chúng nhân dân, tỉnh Hưng Yên đã cho trùng tu đền Thiên Hậu khang trang đẹp đẽ hơn.

Đền Thiên Hậu [Thiên Hậu thượng phố] nằm trên đường Trưng Trắc - phường Quang Trung - Thị xã Hưng Yên được xây dựng năm 1640 do 14 dòng họ người Trung Quốc ở Quảng Đông, Quảng Tây và Phúc Kiến quyên góp tiền của xây dựng nên. Đền Thiên Hậu thờ bà Lâm Tức Mặc, theo “Đại Nam nhất thống chí”, bà là một vị thần biển.

Lâm Tức Mặc sinh ngày 23.3 [âm lịch] là con gái thứ 6 của Lâm Nguyện, người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến [Trung Quốc]. Tương truyền khi Lâm Tức Mặc ra đời có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ. Lâm Tức Mặc rất thông minh, năm lên 8 tuổi đi học tiên, luyện đơn thành chính quả, có thể hô mưa gọi gió, dùng phép màu cưỡi chiếu bay trên biển. Khi dân tình mất mùa đói kém bà tìm ra rong biển ăn thay gạo, mì, mạch, nhờ vậy dân tình không còn đói khổ. Bà tìm ra một thứ dầu ma mộc, phun xuống đất mọc cây cho hạt ăn thay lúa gạo... Đến ngày 9.9 âm lịch bà không bệnh mà hoá. Sau khi hoá Bà thường mặc áo đỏ bay lượn trên biển cứu giúp tàu thuyền qua lại. Người Phúc Kiến tôn bà làm thần Hàng Hải, ở đâu có người Phúc Kiến thì ở đó có đền thờ bà. Khi di cư đến Phố Hiến, người Phúc Kiến đã lập đền thờ Bà ở phố Bắc Hoà [nay là phố Trưng Trắc].

Đền Thiên Hậu là công trình mang đậm màu sắc kiến trúc Trung Hoa trên nhiều hạng mục như: cổng nghi môn, nhà thiêu hương, mái, đao góc và cách kết cấu vì kèo. Tương truyền đền được làm ở Trung Quốc rồi mới mang sang Phố Hiến cất dựng.

Đôi nghê chầu trước cửa, nét đặc sắc của Đền Thiên Hậu

Ảnh: Đức Hùng

Nghi môn dựng giống như một ngôi nhà, mái lợp ngói ống, kiến trúc các bộ vì kiểu chồng rường, hệ thống cánh cửa khắc hình quan văn võ và người theo hầu. Thềm được lát bằng những tấm đá cuội trải qua mưa gió hàng mấy trăm năm vẫn không mòn. Phía trước nghi môn có đôi nghê chầu: con đực ngậm ngọc, con cái ôm con bú, chất liệu bằng đá hoa cương, tạo tác rất sinh động. Viên ngọc được làm tròn, nhẵn, không biết làm cách nào người ta có thể đưa vào miệng con đực. Đã có câu ca rằng:

Ai về tỉnh lỵ Hưng Yên

Thăm đền Thiên Hậu đôi bên nghê chầu

Con Dương ngậm ngọc Bích Châu

Con Âm sữa ngọt một bầu nuôi con.

Hai con nghê đá nói lên quan niệm sống của người Trung Hoa: được của và được coi là hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời.

Đền Thiên Hậu được 40 dòng họ người Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến ở Trung Quốc xây dựng vào năm 1640. Đền được xây dựng theo lối kiến trúc Trung Hoa trên nhiều phương diện, như Tam quan, nhà tế, mái đền, đao góc và kết cấu vì kèo. Đền được thiết kế, đục đẽo trang trí hoa văn sẵn từ Trung Quốc, rồi chở sang Việt Nam cất dựng.

Đền thờ Bà Lâm Tức Mặc, là con gái thứ 6 của Lâm Nguyệt, người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến, sinh ngày 23 tháng 3 âm lịch, vào thời Tống Kiến Long nguyên niên [960]. Theo truyền thuyết khi sinh ra, Bà đã có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ. Lớn lên trong lúc nhân dân bị mất mùa, đói kém, bà đã phát hiện ra một thứ dong biển dùng nấu thạch làm thức ăn cứu đói cho dân. Bà còn tìm ra một thứ dầu ăn gọi là ma mộc, rút từ loại cây thuộc họ vừng giúp dân nghèo vượt qua những trận đói kéo dài.

Đến đời Tống Ung Hi tứ niên [987], ngày mùng 9 tháng 9 âm lịch bà không bệnh tật, tự nhiên qua đời. Tương truyền rằng bà mất vào một ngày có “Quần tiên tấu nhạc”. Bốn chữ “Bạch nhật phi thăng” khắc ở kiệu trong đền đã nói lên điều đó. Bà thường hiển linh để cứu hộ thuyền bè gặp nạn, nên nhân dân tôn Bà làm Thần Biển, một số nơi dọc bờ biển nước ta có đền thờ Bà.

Đền Thiên Hậu có mặt tiền Tam quan cao và rộng, tường bao hai bên trang trí các ô vuông bằng gạch men hoa màu xanh lam rất đẹp. Sân trước nhà tiền đường có hai con nghê chầu làm bằng chất liệu đá hoa cương được tạc khá sinh động, thềm được lát bằng đá khối lớn. Đền chính được xây bằng gạch Bát Tràng, mái đền lợp ngói ống, đầu đao cong nhẹ hình đuôi cá. Cánh cửa tiền đường được khắc hình các quan văn võ theo hầu tô sơn xanh đỏ. Trên các vì kèo ở gian tiền tế, cũng khắc các tích chuyện rút ra từ Tam Quốc hoặc Tây Du.

Ngày nay, đền còn lưu giữ 32 sắc phong và nhiều bức đại tự liên quan tới việc đi sông biển và ngợi ca tài danh của vị nữ thần. Ngoài gian thờ chính, hai gian bên còn có bàn thờ cha mẹ và anh ruột bà cùng bàn thờ các dòng họ người Hoa đã có công xây dựng và tôn tạo đền. Hàng năm, đền Thiên Hậu mở hội vào ngày 23 tháng 3 âm lịch [chính hội] là ngày sinh và ngày 9 tháng 9 là ngày hóa của Bà. Vào những ngày này, bà con người Hoa, người Việt đến dự tế lễ, rước kiệu rất đông vui và trang trọng. Lễ vật được dâng lên là những món ăn truyền thống của người Hoa như bánh Dong Câu, kẹo Sìu, bánh Rùa, bánh Tô Châu.

Đền Thiên Hậu là một trong số rất ít công trình kiến trúc cổ của người Trung Hoa ở Phố Hiến còn bảo tồn tới ngày nay. Với mục đích gìn giữ và tuyên truyền quảng bá tới đông đảo quần chúng nhân dân, tỉnh Hưng Yên đã cho trùng tu đền Thiên Hậu khang trang đẹp đẽ hơn.

Đền Thiên Hậu đã được xếp hạng di tích văn hóa lịch sử - cấp quốc gia năm 1990.

Người Việt hiếu khách . đã rất nhiều người Hoa đến đây , được chào đón và trở nên hưng thịnh .

Thiêng liêng

Đền Cửu Thiên Huyền Nữ

3 đánh giá
Địa chỉ: B Điện Biên,Lê Lợi,Hưng Yên,Việt Nam

Đền Cửu Thiên Huyền Nữ [ Tên cũ Đền Bắc Hòa, tên dân dã Đền Lò Lợn] được xây dựng từ thế kỷ 18, tu sửa thời vua Bảo Đại [1937].
Đền chủ thờ Đức Thánh Cửu Thiên Huyền Nữ Chân Quân tham gia chống quân xâm lược Nguyên Mông thời vua nhà Trân.

Ngôi đền nhỏ nằm trên mặt đường điện biên, gần chợ phố hiến

Hiếm

Hunonic Hưng Yên

2 đánh giá
Địa chỉ: M3P6+WQW,Tiên Khê,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 0985759073
Website: http://nhathongminhhungyen.com/

Thật là tuyệt vời

Chủ Đề