Tổng hợp lý thuyết sinh học THCS

Cuốn tài liệu "Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Tổng Hợp" do sachhoc.com sưu tầm tổng hợp, nhằm cung cấp cho các tài liệu hay cung với chủ điểm kiến thức trọng tâm, đề thi, bài tập để học tốt, và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Môn Sinh học lớp 9. Các em xem chi tiết file bên dưới và tải bản đầy đủ để ôn thi học tốt môn Môn Sinh học lớp 9.

Tham khảo thêm: 5 Đề thi thử học kì 1 môn Sinh lớp 9 năm 2019 - 2020 chọn lọc
Tham khảo thêm: Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 9 có hướng dẫn giải
Tham khảo thêm: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 9 THCS Tân Bình chọn lọc

CLICK LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU TẠI ĐÂY.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • 600 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8 năm 2021 có đáp án

Tài liệu Lý thuyết, kiến thức trọng tâm Sinh học lớp 8 ngắn gọn, chi tiết được các Giáo viên hàng đầu biên soạn tóm lược nội dung chính của từng bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức để học tốt môn Sinh học lớp 8.

  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 1: Bài mở đầu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 3: Tế bào hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 4: Mô hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 6: Phản xạ hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 7: Bộ xương hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 10: Hoạt động của cơ hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 17: Tim và mạch máu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 22: Vệ sinh hô hấp hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 32: Chuyển hóa hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 34: Vitamin và muối khoáng hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 35: Ôn tập học kì I hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 39: Bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng[liên quan đến cấu tạo] của tủy sống hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 47: Đại não hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 50: Vệ sinh mắt hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 58: Tuyến sinh dục hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người hay, ngắn gọn
  • Lý thuyết Sinh học 8 Bài 66: Ôn tập - Tổng kết hay, ngắn gọn

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 1: Bài mở đầu

- Các ngành động vật đã học:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống

- Trong ngành động vật có xương sống, lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.

- Người có cấu tạo chung giống động vật có xương sống

- Con người nằm ở vị trí cao nhất trên thang tiến hoá của sinh giới nói chung và của giới Động vật nói riêng.

VD: có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa,…

- Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm

   + Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng.

   + Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng.

- Nhiệm vụ: cần nghiên cứu cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường.

- Ý nghĩa:

   + Chứng minh loài người từ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất.

   + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.

VD: kiến thức về cơ thể người liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội như về y tế, thực phẩm, trồng trọt.

- Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người

Cơ thể người được bao bọc bởi lớp da.

- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, chi [tay, chân]

- Các khoang chính của cơ thể là khoang ngực và khoang bụng, các khoang này nằm ở thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.

   + Khoang ngực: Chứa tim, phổi, khí quản, thực quản.

   + Khoang bụng: chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, lách, thận, bong đái, cơ quan sinh dục.

- Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện chức năng nhất định của cơ thể.

Bảng 2: thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động, di chuyển
Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
Tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết.
Hô hấp Phổi và đường dẫn khí Thực hiện trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái Lọc máu tạo nước tiểu
Thần kinh Não, tủy, dây TK, hạch TK Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan.

- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều hòa quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmon.

⇒ Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch [dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra]

....................................

....................................

....................................

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 | Soạn Sinh học 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề