Toán 8 Bài phương trình bậc nhất một ẩn

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2

Sách giải toán 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a] x – 4 = 0;

b] 3/4 + x = 0;

c] 0,5 – x = 0.

Lời giải

a] x – 4 = 0

⇔ x = 0 + 4

⇔ x = 4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4

b]3/4 + x = 0

⇔ x = 0-3/4

⇔ x = -3/4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=-3/4

c] 0,5 – x = 0

⇔ x = 0,5-0

⇔ x = 0,5

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0,5

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8: Giải các phương trình:

a] x/2 = -1;

b] 0,1x = 1,5;

c] -2,5x = 10.

Lời giải

a]x/2 = -1

⇔ x = [-1].2

⇔ x = -2

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = -2

b] 0,1x = 1,5

⇔ x = 1,5/0,1

⇔ x = 15

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15

c] -2,5x = 10

⇔ x = 10/[-2,5]

⇔ x = -4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = – 4

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 9: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0.

Lời giải

– 0,5x + 2,4 = 0

⇔ -0,5x = -2,4

⇔ x = [-2,4]/[-0.5]

⇔ x = 4,8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 6 [trang 9 SGK Toán 8 tập 2]: Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

1] Tính theo công thức: S = BH x [BC + DA] : 2

2] S = SABH + SBCKH + SCKD

Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Lời giải:

1] Ta có: S = BH x [BC + DA] : 2

+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x

+ BH = x

+ AD = AH + HK + LD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy S = BH x [BC + DA] : 2 = x.[x + 11 + x] : 2 = x.[2x + 11] : 2.

2] S = SABH + SBCKH + SCKD

+ ABH là tam giác vuông tại H

⇒ SBAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.

+ BCKH là hình chữ nhật

⇒ SBCKH = x.x = x2.

+ CKD là tam giác vuông tại K

⇒ SCKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.

Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD = 7x/2 + x2 + 2x = x2 + 11x/2.

– Với S = 20 ta có phương trình

Trong hai phương trình này, không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 7 [trang 10 SGK Toán 8 tập 2]: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a] 1 + x = 0

b] x + x2 = 0

c] 1 – 2t = 0

d] 3y = 0

e] 0x – 3 = 0.

Lời giải:

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 8 [trang 10 SGK Toán 8 tập 2]: Giải các phương trình:

a] 4x – 20 = 0

b] 2x + x + 12 = 0

c] x – 5 = 3 – x

d] 7 – 3x = 9 – x

Lời giải:

a] 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

b] 2x + x + 12 = 0

⇔ 3x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c] x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

d] 7 – 3x = 9 – x

⇔ 7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 9 [trang 10 SGK Toán 8 tập 2]: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.

a] 3x – 11 = 0

b] 12 + 7x = 0

c] 10 – 4x = 2x – 3

Lời giải:

Quan sát hình vẽ bên và viết phương trình ẩn x [mét] biểu thị diện tích của hình bằng 168$m^{2}$

Trả lời:

Chia hình trên thành 2 hình chữ nhật, diện tích của hình chính là tổng diện tích của hai hình chữ nhật

Diện tích hình là: S = 4.6 + 12.x

                  $\Leftrightarrow $ 168 = 24 + 12x 

                  $\Leftrightarrow $ x     = 12

Vậy x = 12 [m]

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. b] Trả lời câu hỏi

Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

[1] - 0,25x + 6 = 0 ;      [2] 3$x^{2}$ + 2x -5 = 0;      [3] $\frac{-2}{3}$x + $\frac{5}{7}$ = 0;       [4] $\frac{3}{8}$ - $\frac{1}{3}$y = 0

Trả lời:

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 [ x là ẩn; a,b là ẩn số đã cho, a $\neq $ 0]

Do đó phương trình [1], [3], [4] là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. a] Thực hiện hoạt động sau

Quan sát các hình vẽ sau và điền số thích hợp vào chỗ trống [...] để tìm giá trị của x:

c] Giải các phương trình sau

x + 6 = 0;                 $\frac{1}{2}$ - x = 0;                5 = 8 - x.

Trả lời:

a]

c]

* Ta có: x + 6 = 0 $\Leftrightarrow $ x = - 6

* Ta có: $\frac{1}{2}$ - x = 0 $\Leftrightarrow $ x =  $\frac{1}{2}$

* Ta có: 5 = 8 - x $\Leftrightarrow $  x = 8 - 5 = 3

3. a] Thực hiện các hoạt động sau

Quan sát các hình vẽ sau, điền số thích hợp vào chỗ trỗng [...] để tìm giá trị của x; y:

c] Giải các phương trình sau 

- 2x = 2;               0.5x = 2.5;                $\frac{-3}{2}$ x = 6. 

d] Giải các phương trình sau [theo mẫu]

Mẫu: 4x - 3 = 9 $\Leftrightarrow $ 4x = 12 $\Leftrightarrow $ x = 3.

- 2x+ 6 = - 4;                    $\frac{2}{3}$x - 1 = $\frac{-1}{2}$.

Trả lời:

a] 

c]

* Ta có:  - 2x = 2 $\Leftrightarrow $ x = 2 : [- 2] = -1

* Ta có: 0.5x = 2.5 $\Leftrightarrow $ x = 2.5 : 0.5 = 5

* Ta có:  $\frac{-3}{2}$ x = 6 $\Leftrightarrow $ x = 6 : [$\frac{-3}{2}$] = - 4

d]

* Ta có: - 2x + 6 = -4 $\Leftrightarrow $ -2x = - 4 - 6 = - 10 $\Leftrightarrow $ x = 5

* Ta có: $\frac{2}{3}$x - 1 = $\frac{-1}{2}$ $\Leftrightarrow $ $\frac{2}{3}$x = $\frac{-1}{2}$ + 1 = $\frac{1}{2}$ $\Leftrightarrow $ x = $\frac{3}{4}$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

a] x + 2 = -5;          b] $x^{2}$ + 2x - 3 = 0;          c] $\frac{-1}{3}$x + $\frac{2}{5}$ = 0;         d] $\frac{2}{x-1}$ = 3

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Giải các phương trình: 

a] x + 4 = 10;               b] - 3x + 2 = -7;              c] $\frac{2}{5}$x - $\frac{3}{2}$ = 0;             d] 0.5x + 4 = -1

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 11 sách VNEN 8 tập 2

Giải các phương trình:

a] x - $\frac{1}{5}$ = $\frac{2}{3}$;           b] 6 - 3y = - 3;           c] $\frac{1}{3}$z + $\frac{2}{3}$ = 0;         d] - 2m + 6 = 0.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 11  sách VNEN 8 tập 2

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình vẽ bên và tìm giá trị của x [gam].

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 12 sách VNEN 8 tập 2

Viết phương trình ẩn x rồi tìm x [mét] trong hình bên, biết diện tích của hình bằng 144$m^{2}$

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 2 phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất một ẩn trang 9 vnen toán 8, bài 2 sách vnen toán 8 tập 2, giải sách vnen toán 8 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Video liên quan

Chủ Đề