Tiêu luận định giá doanh nghiệp bằng phương pháp thu nhập

-->

BÀI TIỂU LUẬNĐề tài “ Các phương pháp xác định giá giá trị doanhnghiệp áp dụng tại Việt Nam ”MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................4Chương I : Các phương pháp xác định giá giá trị doanh nghiệp................4CHUƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁPTRONG ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM........23 Đây là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên xác định giá trị cổ phiếu dựa trên các chỉ số P/E, EPS. Phương pháp này ngày càng trở nên phổ biến và ngày càng được sử dụng nhiều trong tương lai. Nhìn ở đâu cũng thấy EPS với P/E, do Sở, Công ty chứng khoán, các tổ chức tư vấn công bố. Nhiều trường hợp, cùng một mã cổ phiếu nhưng lại có nhiều EPS và P/E khác nhau, do mỗi nơi tính một kiểu hoặc do khó khăn trong việc thu thập số liệu. Tuy nhiên, điều đó không quan trọng bằng câu chuyện dưới đây.............................................................................................................................29CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAOCÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONGTƯƠNG LAI...................................................................................................32PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................35 Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................................36LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, nhu cầu đánh giá và xác định giá trị đốivới doanh nghiệp là hoàn toàn tự nhiên. Trước hết định giá doanh nghiệp xuấtphát từ yêu cầu cầu hoạt động mua bán, sát nhập,hợp nhất cổ phần hóa hoặcchia nhỏ doanh nghiệp. Đây là những giao dịch diễn ra có tính chất thườngxuyên và phổ biến trong cơ chế thị trường phản ánh nhu cầu đầu tư trực tiếpvào sản xuất kinh doanh. Giá trị doanh nghiệp là loại thông tin quan trọng đểnhà quản trị phân tích, đánh giá trước khi ra các quyết định vệ kinh doanh tàichính có liên quan đến doanh nghiệp được đánh giá trong đó có thông tin vềuy tín kinh doanh khả năng tài chính và vị thế tín dụng. Giá trị doanh nghiệplà sự phản ánh năng lực tổng hợp, phản ánh khả năng tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Thông tin về giá trị doanh nghiệp cho người ta một sự đánh giátổng quan về uy tín kinh doanh, về khả năng tài chính và vị thế tín dụng để từđó đưa ra các quyết định đầu tư tài trợ hoặc có tiếp tục cấp tín dụng cho doanhnghiệp nữa không. Giá trị doanh nghiệp còn là loại thông tin quan trọng trongquản lý kinh tế vĩ mô. Giá trị của chứng khoán được quyết định bởi giá trịthực của doanh nghiệp có chứng khoán được trao đổi mua bán trên thị trường. Ngoài ra trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xác định giátrị doanh nghiệp còn là bước đi quan trọng để các nước tiến hành cải cáchdoanh nghiệp như: cổ phần hóa,sát nhập,hợp nhất ,mua, bán, khoán,chothuê....Có thể nói, hoạt động quản lý và những giao dịch kinh tế đã đặt ranhững yêu cầu cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệpXuất phát từ những yêu cầu định giá doanh nghiệp và để bổ sungkiến thức định giá doanh nghiệp cho hoàn thiện để công tác này phục vụ tốthơn cho các hoạt động kinh tế trên thị trường nước ta,cùng sự giúp đỡ củathầy cô bạn bè em mạnh dạn chọn đề tài “ Các phương pháp xác định giá giátrị doanh nghiệp áp dụng tại Việt Nam ”.Do vốn kiến thức còn khiêm tốn của mình cũng như đây còn là một vấnđề mới trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam nên bản đề án không thểtránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Em mong sẽ nhận được sự đóng gópcủa thầy cô bạn bè để bản đề án trở nên hoàn thiện hơn.PHẦN NỘI DUNGChương I : Các phương pháp xác định giá giá trị doanh nghiệp1.Các khái niệm trong xác định giá giá trị doanh nghiệpXác định giá trị doanh nghiệp:Là tính toán, xác định sự thay đổi về mặt giá trị của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định. Là quá trình ước tính khỏan tiền người mua có thểtrả và người bán có thể thu khi bán doanh nghiệp. Là hoạt động khoa học có tính tổng hợp và khả năng dự đoán cao. Xác định giá trị doanh nghiệp là quá trình xác định giá trị thực tế củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định trên cơ sở thị trường nhằm tạolập cơ sở để các bên tham gia giao dịch mua bán doanh nghiệp. “TS ĐÀO LÊ MINH GĐ Trung tâm NCKH&ĐTCK_UBCKNN”2. Các nguyên tắc trong xác định giá giá trị doanh nghiệp.2.1.Nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhấtĐể ước tính được giá trị thị trường của doanh nghiệp thì giá trị doanhnghiệp phải được thảm định giá trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực củadoanh nghiệp để tạo ra hiệu quả sử dụng cao nhất và tốt nhất, chứ không dựatrên sự sử dụng hiện tại nếu như sự sử dụng hiện tại chưa phải là cao nhất vàtốt nhất.2.2.Nguyên tắc lợi ích dự kiến tương laiKhi thẩm định giá doanh nghiệp cần phải quan tâm đến thu nhập dựkiến trogn tương lại kèm theo quan điểm tăng trưởng kỳ vọng, rủi ro liên quanvà giá trị thời gian của đồng tiên.Thu nhập được chuyển hóa thành giá trị bằng cách vốn hóa trực tiếp thunhập ròng hoặc phân tích theo dòng tiền chiết khấu, hay phương pháp cổ tức,trong đó dòng tiền ước tính nhận được trong tương lai được chuyển hóa thànhgiá trị hiện tại bằng cách áp dụng tỷ suất chiết khấu.2.3.Nguyên tắc cung cầu.Giá trị của một tài sản được xác định bởi mỗi quan hệ cung và cầu củatài sản đó trên thị trường. Ngược lại, giá trị của tài sản đó cũng tác động đếncng và cầu của tài sản. Giá trị của tài sản thay đổi tỷ lệ thuận với cầu và tỷ lệnghịch với cung của tài sản.2.4.Nguyên tắc cung cầuGiá trị của doanh nghiệp luôn có sự đóng góp bởi các yếu tố hình thànhbao gồm cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực con người cũng nhưmôi trường hoạt động của nó. Do vậy khi thẩm định giá doanh nghiệp cầnxem xét đánh giá toàn diện các yếu tố này. Và khi thẩm định giá doanh nghiệpphải ước tính đầy đủ giá trị tài sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình củadoanh nghiệp.3.Các phương pháp xác định giá giá trị doanh nghiệp3.1.Sơ lược về các phương pháp.Phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp là cách thức ước tính giá trịdoanh nghiệp bằng cách dùng một hoặc nhiều kỹ thuật thẩm định giá khácnhau.Theo thông lệ khu vực và quốc tế có 3 phương pháp thẩm định giádoanh nghiệp chủ yếu : phương pháp tài sản, phương pháp hiện tại hóa dòngtiền, phương pháp so sánh thị trường. Trong mỗi phương pháp có nhiều kỹthuật tính toán khác nhau.Trong thẩm định giá doanh nghiệp, phương pháp tài sản tiếp cận từ giátrị thị trường của tổng tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm thẩm định giá;phương pháp vốn hóa thu nhập tiếp cận từ thu nhập phát sinh trong tương lạicủa doanh nghiệp thẩm định giá được vốn hóa về thời điểm hiện tại Phương pháp thị trường tiếp cận từ giá thị trường của các doanh nghiệptương tự với doanh nghiệp thẩm định giá đã được bán trên thị trường vào thờiđiểm thẩm định giá.3.2.PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN.3.2.1.Khái niệm.Là phương pháp ước tính giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá trị thịtrường của tổng tài sản của doanh nghiệp3.2.2 Công thức tính : Giá trị thị trường của doanh nghiệp được tính toán dựa trên bản cân đốitài sản của doanh nghiệp và giá trị vốn chủ sở hữu được tính như sau : Trong đó: Ve: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữuVa: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sảnVd: Giá trị thị trường của nợVớia. Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản [ Va] gồm có :a.1 Tài sản hữu hìnha.1.1 Tài sản là hiện vậtTài sản cố định [kể cả tài sản cố định cho thuê]Giá trị thực tế của tài sản cố định = Nguyên giá tính theo giá thị trường *Chất lượng còn lại của tài sản cố định tại thời điểm thẩm định giá.+ Đối với những tài sản có giao dịch phổ biến trên thị trường thì căn cứvào giá thị trường áp dụng phương pháp so sánh giá bán để ước tínhnguyên giá+ Đối với những tài sản không có giao dịch phổ biến trên thị trường thìáp dụng các phương pháp khác phù hợp để ước tính giá [ như pp chiphí, v.v…] - Hàng hóa, vật tư, thành phẩm :+ Đối với những hàng hóa, vật tư, thành phẩm có giá trên thịtrường thì xác định theo giá thị trường:Giá thực tế của hàng hóa, vật tư, thành phẩm = số lượng hànghóa, vật tự, thành phẩm * đơn giá hàng hóa, vật tư, thành phẩm tínhtheo giá thị trường tại thời điểm thẩm định giá * chất lượng còn lại củahàng hóa, vật tư, thành phẩm tại thời điểm thẩm định giá. + Đối với những hàng hóa, vật tư, thành phẩm không có giá trịtrên thị trường thì xác định theo nguyên giá ghi trên sổ sách kế toán *chất lượng còn lại.a.1.2 Tài sản bằng tiền gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, và các giấy tờ cógiá [ tín phiếu, trái phiếu,…] của doanh nghiệp vào thời điểm thẩm địnhgiá được tính như sau:- Tiền mặt được xác định theo biên bản kiểm quỹ- Tiền gửi được xác định theo số dư đã đối chiếu xác nhận với ngânhàng- Các giấy tờ có giá thì xác định theo giá trị giao dịch trên thị trường.Nếu không có giao dịch thì xác định theo mệnh giá của giấy tờ a.1.3 Giá trị tài sản ký cược, kỹ quỹ ngắn hạn và dài hạn được xác địnhtheo số dư thực tế trên sổ sách kế toán đã được đối chiếu xác nhận vàothời điểm thẩm định giáa.1.4 Giá trị các khoản đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp : về nguyên tắcphải đánh giá một cách toàn diện về giá trị đối với doanh nghiệp hiệnđang sử dụng các khoản đầu tư đó. Tuy nhiên nếu các khoản đầu tư nàykhông lớn thì căn cứ vào số liệu của bên đối tác đầu tư để xác địnha.1.5 Đối với các khoản phải thu : Do khả năng đòi nợ các khoản này cónhiều mức độ khác nhau; nên thông qua việc đối chiếu công nợ, đánhgiá tính pháp lý, khả năng thu hồi nợ của từng khoản nợ cụ thể, từ đóloại ra những khoản nợ mà doanh nghiệp không thể đòi được, để xácđịnh giá trị thực tế của các khoản phải thu.a.1.6 Đối với quyền thuê bất động sản phải tính theo thu nhập thực tế trênthị trường hoặc theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập trong tươnglai- Nếu doanh nghiệp đã trả tiền thuê một làn cho nhiều năm thìtính lại theo giá thị trường vào thời điểm thẩm định giá.a.2 Giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp : Theo phương pháp này, người ta chỉ thừa nhận giá trị các tài sảnvô hình đã được xác định trên sổ kế toán [ số dư trên sổ kế toán vào thờiđiểm thẩm định giá] hoặc lợi thế về quyền thuê tài sản và thường khôngtính đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp.- Giá trị lợi thế thương mại của doanh nghiệp [nếu có] sẽ đượcxác định trên cơ sở lấy giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp sosánh thị trường, hoặc theo phương pháp thu nhập trừ cho giá trị doanhnghiệp tính theo phương pháp tài sản.Ví dụ 1Bảng cân đối kế toán của công ty X ngày 31/12/200XĐơn vị tính : triệu đồngTài sản Nguồn vốnI. TSLĐ và vốn đầu tư 36.000 I. Nợ phải trả 19.600ngắn hạn- Tiền- Khoảnphải thu- Tồn khoII. TSCĐ và đầu tư dàihạn- Tài sản cốđịnh- TSCĐ chothuê- Đầu tư chứngkhoán vào công tyA [ 14000 CP ] 5.7007.30023.00016.000 15.80060140- Khoản phải trả- Nợ tích lũy- Nợ ngắn hạn- Nợ dài hạnII. Nguồn vốn chủ sở hữu- Vốn chủ sởhữu- Lãi chưa phânphối4.3002.3006.0007.00032.400 32.000400Tổng tài sản 52.000 Tổng nguồn vốn 52.000 * Tại thời điểm ngày 31/12/200X, các chuyên gia tiến hành ước tính giá trịthị trường các loại tài sản của công ty X và có các thông tin như sau:- Nhà xưởng có giá trị kế toán là 9.500 triệu đồng và giá trị thị trường là12.100 triệu đồng.- Văn phòng có giá trị kế toán là 4.500 triệu đồng và các giá trị thị trườnglà 4.600 triệu đồng.- Các loại máy móc, thiết bị có giá trị kế toán là 1.800 triệu đồng và giá trịthị trường là 1.500,547 triệu đồng.- Một số hàng hóa tồn kho có giá trị kế toán là 50 triệu đồng và bán thanhlý được 10 triệu đồng.- Công ty có một số khoản nợ khó đòi giá trị kế toán là 300 triệu đồng.- Thời gian thuê đất của doanh nghiệp còn lại 10 năm, mỗi năm phải trả200 triệu đồng, giá trị cho thuê trên thị trường hiện nay là 250 triệuđồng/năm.- Người thuê tài sản cố định của doanh nghiệp còn phải trả tiền thuê trong5 năm nữa, mỗi năm 20 triệu đồng/năm.- Giá chứng khoán của công ty A trên thị trường vào thời điểm thẩm địnhgiá 15.000 đồng/ cổ phiếu.- Tỷ suất chiết khấu thu nhập trong tuong lai 15%/năm Từ các thông tin trên tiến hành xác định lại tổng giá trị tài sản củadoanh nghiệp:- Đối với lợi thế quyền thuê đất của doanh nghiệp: Hiện nay giá trị lợi thế quyền cho thuê đất của doanh nghiệp theo giátrị thị trường hiện nay, mỗi năm doanh nghiệp lợi được 50 trđ [250 tr-200tr], thời gian hưởng lợi 10 năm,tỷ suất chiết khấu 15%.

50tr x [email protected] 15%, 10 năm = 50tr x 5,018769 = 250,938 trđ.

- Đối với giá trị tài sản cho thuê: Hiện nay giá tài sản cố định cho thuê theo tỷ suất chiết khấu 15% vàthời gian cho thuê còn lại là 5 năm.

20tr x [email protected] 15%, 5 năm = 20tr x 3,274394 = 65,488 trđ.

- Giá trị đầu tư chứng khoán vào công ty A theo giá thị trường:15.000đ/cp x 14.000cp = 210 trđ.Tài sản Giá trị thị trường Giá trị sổ sách Chênh lệchI. TSCĐ và đầutư ngắn hạn- Tiền mặt- Tồn kho- Khoản phải thuII. TSCĐ và đầutư dài hạn- Nhà xưởng- Văn phòng- Thiết bị - TSCĐ cho thuê- Giá trị đầu tưchứng khoán- Quyền thuê đất35.660 5.71022.9507.00018.727 12.1004.6001.500,57465,488210 250,93836.000 5.70023.0007.30016.000 9.5004.5001.80060140 0[340] 10[50][300]2.727 2.600100[299,426]5,48870 250,938Tồng số 54.387 trđ 52.000 trđ 2.387 trđGiá trị thị trường của vốn cổ phần của công ty X thời điểm 31/12/200Xđược tính như sau:VE = 54.347 – [ 4.300 + 2.300 + 6000 + 7000 ] = 34.787 trđ2.3.3 Điều kiện áp dụng :Phương pháp này chỉ có thể áp dụng đối với đa số các loại hình doanhnghiệp mà tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản hữu hình.3.2.4 Ưu nhược điểm : + Ưu: Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi những kỹ năng tính toánphức tạp. Giúp xác định mức giá sàn của doanh nghiệp.+ Nhược : Phát sinh một số chi phí do phải thuê chuyên gia đánh giá tàisản. Không thể loại bỏ hoàn toàn tính chủ quan khi tính giá trị doanh nghiệp.Việc định giá doanh nghiệp dựa vào giá trị trên sổ sách kế toán, chưa tínhđược giá trị tiềm năng như thương hiệu, sự phát triển tương lai của doanhnghiệp.3.2.5 Hạn chế : Phương pháp này bị giới hạn trong trường hợp tài sản của doanh nghiệpchủ yếu là tài sản vô hình như doanh nghiệp có thương hiệu mạnh, có bíquyết công nghệ, ban lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực và đội ngũ nhânviên giỏi.3.3.PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HÓA DÒNG TIỀN3.3.1. PHƯƠNG PHÁP VỐN HÓA TRỰC TIẾPa]Khái niệm : Là phương pháp ước tính giá trị của doanh nghiệp, lợi ích thuộc sở hữu củadoanh nghiệp hoặc chứng khoán bằng cách chuyển đổi các lợi ích dự đoántrong tương lai thành giá trị vốnb]Công thức tính :Giá trị hiện tại của doanh nghiệp = Thu nhập ròng / tỷ suất vốn hóaThu nhập có khả năng nhận được là những khoản thu nhập phát sinhtrong tương lai được đại diện bởi năm đầu tiênTỷ suất vốn hóa là một số tính theo % dùng để chuyển giá trị thu nhậptrong tương lai thành giá trị vốn ở thời điểm hiện tại. Thông thường, tỷsuất vốn hóa được sử dụng là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu / vốn cổphần , đó là tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư.Ví dụThu nhập ròng [ thu nhập sau thuế thu nhập doanh nghiệp] của công ty Xdự kiến trong tương lai mỗi năm là 2 tỷ đồng, biết tỷ suất vốn hóa là 10%nămGiá trị hiện tại của công ty X = 2/10% = 20 tỷ đồngc] Điều kiện áp dụng : Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp động liên tục,tiếp tục hoạt động trong tương lại; nghĩa là giả định rằng doanh nghiệp khôngcó dự định và cũng không cần phải đóng cửa, sát nhập hay cắt giảm các hoạtđộng chính yếu của mình trong tương lai.Trên cơ sở đó thẩm định viên xem xét doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạtđộng mãi mãi, tạo ra thu nhập vĩnh viễn.d] Ưu nhược điểm : Ưu điểm : Đơn giản, dễ sử dụng, dựa trên cơ sở tài chính để tính toánnên rất khoa họcNhược điểm : việc xác định tỷ lệ vốn hóa chính xác là phức tạp do phụthuôc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh mà từng doanh nghiệp đang hoạtđộng; đồng thời giả định doanh nghiệp có thu nhập ổn định vĩnh viễn là điềukhó hiện thực trong bối cảnh cạnh trang mạnh mẽ trên thị trường hiện nay.3.3.2 .PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC3.3.2.1. Vốn hóa cổ tức tăng trưởng ổn định [ mô hình Gordon]:a] Khái niệm : Mô hình tăng trưởng Gordon là mô hình ước tính giá trị vốn chủ sở hữucủa công ty mà dòng cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ được mong đợi là ổn địnhtrong dài hạn.b]Công thức tính : Trong trường hợp này, cổ tức dự kiến hàng năm là một khoản tiền ổnđịnh [DIV = DIV1=DIV2=…] và dòng cổ tức tương lai của công ty có tỷ lệtăng trưởng dự kiến hàng năm ổn định [g] và công ty được coi là tồn tại vĩnhviễn thì giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính theo công thức:Với điều kiện r > gTrong đó :DIV : Cổ tức dự kiến chia cho cổ đông đều hàng nămr : Tỷ suất sinh lợi mong muốn trên vốn cổ phầng: Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng nămVí dụ :Công ty X dự kiến từ năm kế tiếp sẽ chia cho các chủ sở hữu mỗi nămlà 1,5 tỷ đồng, biết suất sinh lợi mong muốn trên thị trường của vốn cổ phầncông ty là 10% / năm và cổ tức tăng trưởng hàng năm là 5% thì giá trị vốn chủsở hữu của công ty X là :c] Điều kiện áp dụng Áp dụng đối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ổnđịnh. Cụ thể là :Mô hình tăng trưởng Gordon phù hợp nhất đối với những công ty cóchính sách chi trả cổ tức trong dài hạn hợp lý.Mô hình tăng trưởng Gordon đặc biệt phù hợp với những công ty dịchvụ công ích có tăng trưởng ổn địnhd]Ưu nhược điểmƯu : Là một phương pháp ước tính giá trị doanh nghiệp đơn giản vàtiện lợiNhược : Rất nhạy cảm đôi với tỷ lệ tăng trưởng, khi tỷ lệ tăng trưởngbằng tỷ suất sinh lợi thì giá trị sẽ không tính toán được3.3.2.2 Mô hình vốn hóa dòng cổ tức vô hạn và không đổi [ g=0%]a] Khí niệm :Mô hình vốn hóa dòng cổ tức vô hạn không đổi là mô hình ước tính giátrị vốn chủ sở hữu của công ty mà dòng cổ tức là vĩnh viễn và không tăngtrưởngb] Công thức tính :Trong trường hợp dòng cổ tức được dự kiến là một khoản tiền ổn định[DIV=DIV1=DIV2=…], công ty tồn tại vĩnh viễn và tỷ lệ tăng trưởng g=0%thì giá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính như sauVí dụ : công ty X dự kiến từ năm kế tiếp sẽ chia cho các chủ sở hữu mỗi nămlà 1,5 tỷ đồng, biết suất sinh lợi mong muốn trên thị trường của vốn cổ phầncông ty là 10% / nămGiá trị vốn chủ sở hữu của công ty được tính như sauV0= 1,5/ 10% = 15 tỷ đồngc] Điều kiện áp dụngÁp dụng đối với các doanh nghiệp mà lợi nhuận tạo ra hàng năm đềuchia cổ tức hết cho cổ đông, không giữ lại để tái đầu tư nên không có sự tăngtrưởng. d]Ưu nhược điểmƯu điểm:Công thức cách tính toán đơn giản.Nhược điểm :Khó áp dụng do trong thực tế cổ tức thường khôngchia hết cho cổ đông qua mọi năm mà để lại một phần để tái đầu tư hoặc mởrộng quy mô.3.3.2.3 Cổ tức tăng trưởng không ổn định – Mô hình chiết khấu cổ tứcnhiều giai đoạn :a] Khái niệm : Mô hình cổ tức tăng trưởng không ổn định là mô hình nhiều giai đoạntăng trưởng : giai đoạn tăng trưởng thần kỳ kéo dài trong n năm và giai đoạntăng trưởng ổn định kéo dài mãi mãi sau đó [ 2 giai đoạn]; hoặc giai đoạn tăngtrưởng cao, giai đoạn quá độ và giai đoạn tăng trưởng thấp ổn định [ 3 giaiđoạn].b]Công thức tính : Với Trong đó : V0 : Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty thời điển hiệntạiDIVt: Cổ tức dự kiến năm tr : Suất sinh lợi mong muốnVn: Giá trị vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm ngn: Tỷ lệ tăng trưởng [ mãi mãi] sau năm nVí dụ :Sử dụng các dữ liệu về cổ tức công ty X với cổ tức năm 1 là 1,5 tỷđồng, giả sử tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của năm 2, 3 của công ty là g1=8%, vàcủa năm 4, 5 là g2=7% và từ năm 6 trở đi thì tăng trưởng ổn dịnh là g3= 5% /nămCổ tức hàng năm của công ty là DIV1=1,5 tỷ đồngDIV2= DIV1[1+g1] =1,5[1+0,08]=1,62 tỷ đồngDIV3= DIV1[1+g1]2=1,5[1+0,08]2= 1,7496 tỷ đồngDIV4= DIV3[1+g2]= 1,7496[1+0,07]=1,872 tỷ đồngDIV5= DIV3[1+g2]2=1,7496 [1+0,07]2=2,003 tỷ đồngDIV6= DIV5[1+g3]= 2,003[1+0,05]=2,103 tỷ đồngGiá trị vốn chủ sở hữu của công ty ở thời điểm hiện tại là c]Điều kiện áp dụng

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề