Tập nghiệm của bất phương trình x2 3 √ 2 √ x 6 √ ≤ 0 là

Chuyển đổi bất đẳng thức sang một phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Đặt bằng và giải để tìm .

Đặt bằng và giải để tìm .

Bấm để xem thêm các bước...

Cộng cho cả hai vế của phương trình.

Sử dụng mỗi nghiệm để tạo các khoảng kiểm định.

Chọn một giá trị kiểm định từ mỗi khoảng và điền giá trị này vào bất đẳng thức ban đầu để xác định khoảng nào thoả mãn bất đẳng thức.

Bấm để xem thêm các bước...

Kiểm tra một giá trị trong khoảng để xem nó có làm cho bất đẳng thức đúng hay không.

Bấm để xem thêm các bước...

Chọn một giá trị trên khoảng và quan sát nếu giá trị này làm cho bất đẳng thức ban đầu đúng.

Thay thế bằng trong bất đẳng thức ban đầu.

Vế trái lớn hơn vế phải , có nghĩa là câu đã cho luôn luôn đúng.

Đúng

Kiểm tra một giá trị trong khoảng để xem nó có làm cho bất đẳng thức đúng hay không.

Bấm để xem thêm các bước...

Chọn một giá trị trên khoảng và quan sát nếu giá trị này làm cho bất đẳng thức ban đầu đúng.

Thay thế bằng trong bất đẳng thức ban đầu.

Vế trái không lớn hơn vế phải , có nghĩa là câu đã cho sai.

Sai

Kiểm tra một giá trị trong khoảng để xem nó có làm cho bất đẳng thức đúng hay không.

Bấm để xem thêm các bước...

Chọn một giá trị trên khoảng và quan sát nếu giá trị này làm cho bất đẳng thức ban đầu đúng.

Thay thế bằng trong bất đẳng thức ban đầu.

Vế trái lớn hơn vế phải , có nghĩa là câu đã cho luôn luôn đúng.

Đúng

So sánh các khoảng để xác định khoảng nào thoả mãn bất phương trình ban đầu.

Đúng

Sai

Đúng

Đáp án bao gồm tất cả các khoảng thực sự.

hoặc

Kết quả có thể được hiển thị ở nhiều dạng.

Dạng Bất Đẳng Thức:

Ký Hiệu Khoảng:

3","color":0,"isGrey":false,"dashed":false,"holes":[]}],"asymptotes":[],"segments":[],"areaBetweenCurves":[],"points":[],"HasGraphInput":true}>

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với Các dạng bài tập bất phương trình mũ và cách giải môn Toán lớp 12 sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách và phương pháp giải các dạng bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

                        

I. LÝ THUYẾT

• Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.

• Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì: aM > aN ⇔ [a - 1][M - N] > 0  .

• Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:

+ Đưa về cùng cơ số.

+ Đặt ẩn phụ.

+ Sử dụng tính đơn điệu: 

Hàm số y = f[x] nghịch biến trên D thì: f[u] < f[v] => u > v

Hàm số y = f[x] đồng biến biến trên D thì: f[u] < f[v] => u < v 

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  

Dạng 1. Bất phương trình mũ cơ bản

A. Phương pháp

Xét bất phương trình có dạng:

 ax > b

Nếu b ≤ 0, tập nghiệm của bất phương trình là R, vì ax > b,∀x ∈ R.

 - Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với ax >

 

    +Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > logab 

    +Với 0 < a < 1, nghiệm của bất phương trình là x < logab 

Chú ý 

          + Xét bất phương trình: af[x] > b [1]

          + Xét bất phương trình: af[x] < b [2]  

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2x > 3x+1 là

Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có:

Vậy tập nghiệm của BPT là 

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 2x+1 ≤ 3x + 3x-1 

A. x ∈ [2;+∞] .                       B. x ∈ [2;+∞].       C. x ∈ [-∞;2].       D. [2;+∞]

Hướng dẫn giải

2x + 2x+1 ≤ 3x + 3x-1 

    

Vậy tập nghiệm của BPT là x ∈ [2;+∞] .

Chọn D.

Câu 3: Nghiệm của bất phương trình 

 là: 

Hướng dẫn giải

 

Chọn A.

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: 

 là:

A. S = [1;+∞] ∪ .               B. S = [1;+∞].

C. S = [0;+∞].                         D. S = [2;+∞] ∪ .

Hướng dẫn giải

ĐKXĐ: x ≥ 0.

Vậy tập nghiệm của BPT là S = [1;+∞] ∪ .

Chọn A.

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 4.5x - 4 < 10x là:

A.

                             B. x < 0                  

C. x > 2                                 D. 0 < x < 2

Hướng dẫn giải

2x + 4.5x - 4 < 10x

2x - 10x + 4.5x - 4 < 0 ⇔ 2x[1 - 5x] - 4[1 - 5x] < 0 ⇔ [1 - 5x][2x - 4] < 0  

 

Chọn A.

Dạng 2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

A. Phương pháp

Xét bất phương trình af[x] > ag[x]

• Nếu a > 1 thì af[x] > ag[x] ⇔ f[x] > g[x] [cùng chiều khi a > 1]

• Nếu 0 < a < 1 thì af[x] > ag[x] ⇔ f[x] < g[x][ngược chiều khi 0 < a < 1]

• Nếu a chứa ẩn thì af[x] > ag[x] ⇔ [a - 1][f[x] - g[x]] > 0[hoặc xét 2 trường hợp của cơ số].

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 

A. S = [2;+∞] .                      B. S = [-∞; 0].        

C. S = [0;+∞].                       D. S = [-∞; +∞] .

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Vậy tập nghiệm của BPT là S = [0;+∞].

Câu 2: Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình

A. 3                            B. 4                        C. 5                        D. 6 

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có

  

Vì phương trình tìm nghiệm nguyên dương nên các nghiệm là x = .

Vậy có tất cả ba nghiệm nguyên dương của BPT.

Câu 3Giải bất phương trình 

 ta được tập nghiệm:

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có 

Vậy tập nghiệm của BPT là 

Câu 4Tập nghiệm của bất phương trình 

 là

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 

Câu 5: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 

Hướng dẫn giải

Chọn A

Ta có 

Vậy tập nghiệm của BPT có dạng S = [-∞;3] .

                            

Dạng 3. Phương pháp đặt ẩn phụ

A. Phương pháp giải:

Ta sẽ làm tương tự như các dạng đặt ẩn phụ của phương trình nhưng lưu ý đến chiều biến thiên của hàm số.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: 32x+1 - 10.3x + 3 ≤ 0 là

A. [-1;0].                   B. [-1;1].               C. [0;1].                 D. [-1;1].

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Tập xác định: D = R .

32x+1 - 10.3x + 3 ≤ 0 ⇔ 3.[3x]2 - 10.3x + 3 ≤ 0 

Đặt t = 3x, t > 0  

BPT ⇔ 3t2 - 10t + 3 ≤ 0 ⇔

≤ t ≤ 3 ⇔ 3-1≤ t ≤ 3 ⇔ 3-1≤ 3x ≤ 31 ⇔ -1 ≤ x ≤ 1

Vậy tập nghiệm của BPT là S = [-1;1] .

Câu 2Nghiệm của bất phương trình 

 là

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có 

Câu 3: Nghiệm của bất phương trình là 9x-1 - 36.3x-3 + 3 ≤ 0

A. x ≥ 1 .                       B. x ≤ 3 .                C. 1 ≤ x ≤ 3.            D. 1 ≤ x ≤ 2

Hướng dẫn giải

Chọn D.

 

Câu 4Bất phương trình 9x - 3x - 6 < 0 có tập nghiệm là

A. [-∞;1] .          B. [-∞;-2] ∪ [3; +∞].              C. [1; +∞].          D. [-2;3].

Hướng dẫn giải

Chọn A.

9x - 3x - 6 < 0 ⇔ [3x]2 - 3x - 6 < 0 ⇔ -2 < 3x < 3 ⇔ x < 1

Vậy tập nghiệm của BPT là S = [-∞;1] .

Câu 5Tập hợp nghiệm của bất phương trình 

 là

A. [0;1]                      B. [1;2]                     C. 

                  D. [2;3] 

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Vậy tập nghiệm của BPT là S =

 

Câu 6Nghiệm của bất phương trình 

 là:

A. -1 < x ≤ 1                     B. x ≤ -1                   C. x > 1                D. 1 < x < 2 

Hướng dẫn giải

Đặt t = 3x [t > 0], khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

 

Chọn A.

Dạng 4. Phương pháp logarit hóa

A. Phương pháp

Xét bất phương trình dạng: af[x] > bg[x] [*] với 1 ≠ a; b > 0 

• Lấy logarit 2 vế với cơ số a > 1 ta được: [*] ⇔ logaaf[x] > logabg[x] ⇔ f[x] > g[x]logab    

• Lấy logarit 2 vế với cơ số 0 < a < 1 ta được: [*] ⇔ logaaf[x] < logabg[x] ⇔ f[x] < g[x]logab    

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tìm tập S của bất phương trình: 3x.5x < 1.

A. [-log53;0] .                      B. [log53;0].          

C. [-log53;0].                      D. [log53;0].

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

Ta có: 3x.5x < 1 ⇔ log5[3x.5x] < 0 ⇔ x2 + xlog53 < 0 ⇔ -log53 < x < 0 nên S = [-log53;0] 

Câu 2: Cho hàm số

. Khẳng định nào sau đây là sai?

Hướng dẫn giải:

Chọn B.

Ta có

 

Đáp án sai là B. 

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 

 là:

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 4x + 4x+2 + 4x+4 ≥ 5x + 5x+2 + 5x+4 là:

Câu 3: Cho bất phương trình: 3x + 3x+1 + 3x+2 ≤ 4x + 4x+1 + 4x+2 [1] 

Tập nghiệm của bất phương trình [1] là:

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 3x.x2 + 54x + 5.3x > 9x2 + 6x.3x + 45 là:

A. [-∞;1] ∪ [2;+∞]                                 B. [-∞;1] ∪ [2;5]    

C. [-∞;1] ∪ [5;+∞]                                 D. [1;2] ∪ [5;+∞]

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình [2x - 4][x2 - 2x - 3] < 0 là

A. [-∞;-1] ∪ [2;3]                                B. [-∞;1] ∪ [2;3]   

C. [2;3] .                                             D. [-∞;-2] ∪ [2;3] 

Câu 6: Nghiệm của bất phương trình 

 là:

A. x ≥ 4 .                B. x < 0 .                C. x > 0.                D. x < 4.

Câu 7: Tìm tất cả các nghiệm của bất phương trình: 

A. x > 3 hoặc x < -3                B. -3 < x < 3 .              C. x < -3              D. x > 0.

Câu 8: Giải bất phương trình

 

Câu 9: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 

A. [-∞;-2]                                        B. [-∞;-2] ∪ [1;+∞]  .   

C. [-2;1] .                                        D. [1;+∞] 

Câu 10: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 

 

Câu 11: Tập các số x thỏa mãn 

 là:

Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình 

 là:

A. [-∞;-1] ∪ [0;1]                                 B. [-1;0]              

C. [-∞;-1] ∪ [0;+∞]                              D. [-1;0] ∪ [1;+∞]

Câu 13: Nghiệm của bất phương trình 

 là

Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình

 là

A.  [0;2].                 B.  [-∞;1].             C.  [-∞;0].            D.  [2;+∞]

Câu 15:  Bất phương trình 2.5x+2 + 5.2x+2 ≤ 133.√10x có tập nghiệm là S = [a,b] thì b - 2a bằng

A. 6 .                        B. 10 .                    C. 12 .                    D. 16

Câu 16: Giải bất phương trình

 

Câu 17: Tìm m  để bất phương trình m.9x - [2m + 1].6x + m.4x ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [0,1] .

A. 0 ≤ m ≤ 6            B. m ≤ 6 .                C. m ≥ 6                D. m ≤ 0

ĐÁP ÁN

 1A

2A

3A

4D

5A

6A

7B

8C

9C

10B

11C

12D

13D

14D

15B

16B

17B


Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

khoi-da-dien.jsp

Video liên quan

Chủ Đề